Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trinh sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 64853642 của 27.66.52.111 (thảo luận) Kiến có trinh sản
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 24:
==Đại diện==
===Động vật===
Hiện tượng trinh sản có thể gặp ở các loài [[động vật]] như rệp cây ([[Aphidae]]), rệp nho ([[Philoxer]]), Daphia, Ostracoda, côn trùng cánh thẳng, cánh màng, da gai, giun tròn, ong, kiến, tò vò và một số rệp, nhện, thậm chí ở động vật có xương sống như thằn lằn đá, nhông cát<ref>[http://sgtt.vn/Khoa-giao/124244/Bi-an-loai-nhong-cat-trinh-san.html Bí ẩn loài nhông cát trinh sản] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20101110022544/http://sgtt.vn/Khoa-giao/124244/Bi-an-loai-nhong-cat-trinh-san.html |date=2010-11-10 }}, Sài Gòn tiếp thị</ref> hay một số loài cá, lưỡng cư, bò sát.
[[Tập tin:Zoologisches Forschungsmuseum Bonn - Leiolepis ngovantrii.jpg|thế=|nhỏ|200x200px|Loài nhông Leiolepis ngovantri được nhà sinh học Ngô Văn Trí phát hiện có khả năng trinh sản]]
Đặc biệt, ở ong còn diễn ra xen kẽ trinh sản và [[sinh sản hữu tính]]. [[Ong]] chúa đẻ ra rất nhiều trứng, [[trứng]] không được [[thụ tinh]] phát triển thành ong đực (bộ nhiễm sắc thể n - hiện tượng trinh sản), trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa (bộ nhiễm sắc thể 2n - sinh sản hữu tính).