Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Mùa Xuân 1975”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thay tập tin HCMC1.jpg bằng tập tin Map_of_the_Battle_of_Phuoc_Long.jpg (được thay thế bởi CommonsDelinker vì lí do: File renamed: Criterion 2 (meaningless or ambiguous name))
Dòng 484:
::''“Mỹ đánh không lại Cộng sản nên bỏ mặc Việt Nam cộng hòa đánh một mình thì làm sao ăn nổi. Có giỏi thì Mỹ vô đây lần nữa…”''.
 
Ông Thiệu lên án thẳng Hoa Kỳ là ''"một đồng minh vô nhân đạo với những hành động vô nhân đạo."''<ref name="tuoitre.vn">http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/ho-so/20060427/ky-2-chuyen-ra-di-bi-mat/134801.html</ref> Cũng trong bài diễn văn từ chức, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố mạnh mẽ rằng dù từ chức, ông ta sẽ tiếp tục sát cánh chiến đấu với binh sỹ: ''"Dù mất một tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, quân đội vẫn còn trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, đồng bào còn một chiến sĩ Nguyễn Văn Thiệu. Tôi nguyện sẽ chiến đấu kề bên anh em chiến sĩ..."''. Nhưng những tuyên bố đó đã nhanh chóng bị Nguyễn Văn Thiệu vứt bỏ, lãng quên. Chỉ 4 ngày sau, Nguyễn Văn Thiệu đã bí mật lên máy bay thoát khỏi Sài Gòn vào đêm ngày 25/4/1975. Cuộc ra đi của Nguyễn Văn Thiệu diễn ra bí mật trong đêm tối, dưới sự sắp đặt của [[Thomas Polgar]] - chỉ huy trưởng [[CIA]] ở Sài Gòn<ref>http://kienthuc.net.vn/giai-ma/chuyen-bay-dinh-menh-cua-nguyen-van-thieu-2-244094.html</ref>
 
Tin tức về cuộc chạy trốn của Nguyễn Văn Thiệu sớm lộ ra vào hôm sau. Để tránh gây thêm hoảng loạn, tổng thống tạm quyền Trần Văn Hương ký quyết định cử Nguyễn Văn Thiệu là đặc sứ của Việt Nam Cộng hòa đến Đài Bắc để phúng điếu [[Tưởng Giới Thạch]] (dù thực ra Tưởng Giới Thạch đã chết từ trước đó 3 tuần).
 
===Chiến dịch Hồ Chí Minh===
Dòng 503:
Đến cuối ngày 28 tháng 4, [[Quân đoàn 2, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 2]] đã bao vây Long Tân, áp sát xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa ở hướng Đông. Trên hướng Bắc, [[Quân đoàn 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 4]] đã chiếm Trảng Bom, tấn công Biên Hoà. Các chi đội đặc công phái đi trước của cánh quân này đã chiếm cầu Xa Lộ bắc qua Sông Sài Gòn. Ở hướng Tây Nam, Đoàn 232 cắt đứt quốc lộ số 4, mở thêm bàn đạp tấn công nội đô Sài Gòn. Hướng Tây Bắc, [[Quân đoàn 3, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 3]] cắt đứt đường số 1B đi Phnompeng và đường số 22 đi Tây Ninh. Hướng Bắc, [[Quân đoàn 1, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 1]] dã có mặt tại cửa ngõ Thủ Dầu Một.<ref>Đinh Văn Thiên - Đỗ Phương Linh. sđd. tr. 51.</ref> Chiều ngày 28 tháng 4, ngay khi nhậm chức và tiếp tục kêu gọi đàm phán, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa [[Dương Văn Minh]] yêu cầu người Mỹ ra đi. Sài Gòn trở thành một vùng lãnh thổ cô độc của VNCH, nằm cách đối phương không quá 30&nbsp;km và thực sự đang ở trong tình thế chờ đợi đối phương "bấm nút".<ref>Alan Dawson. sđd. tr. 89.</ref> Và như để khẳng định điều đó, 5 giờ 15 phút chiều 28 tháng 4, 5 chiếc [[máy bay cường kích]] [[Cessna A-37 Dragonfly|A-37]] của Không lực Việt Nam Cộng hòa do những phi công của Không quân Nhân dân Việt Nam cùng một phi công Sài Gòn đầu hàng điều khiển đã ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Người Mỹ hiểu rằng, họ không thể di tản bằng máy bay có cánh cố định được nữa. Ngày 29 tháng 4, cùng với việc lên Đài truyền hình quốc gia trực tiếp tuyên bố [[Chiến tranh Việt Nam]] đã kết thúc với người Mỹ, Tổng thống Hoa Kỳ Gerald Ford phát động chiến dịch "Gió lốc", di tản khẩn cấp người Mỹ khỏi Sài Gòn bằng trực thăng trong vòng 24 giờ.<ref>Dương Hảo. sđd. tr. 260, 263.</ref>
[[Tập tin:BuiQuangThan.jpg|nhỏ|trái|256px|Các xe tăng số 390 (trái) và số 843 (phải) của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975]].
Để không gây các rắc rối với [[Hoa Kỳ]], tránh động chạm đến tự ái dân tộc của họ, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng]] dừng lại bên ngoài thành phố một ngày để cho người Mỹ di tản hết. Trong các ngày 28, 29 tháng 4, từ các tàu sân bay ngoài biển, lính thủy[[Thủy quân lục đánhchiến bộHoa MỹKỳ]] dùng trực thăng di tản người nước ngoài và một số người Việt đã từng cộng tác sâu sắc với họ. Cuộc di tản đã diễn ra trong lộn xộn, có rất nhiều người muốn ra đi nhưng không thể đáp ứng hết được. Tại các điểm đỗ của trực thăng, người ta chen chúc nhau đến mức hỗn loạn để kiếm được một chỗ trên máy bay. Tại các điểm di tản này, lính thủy đánhquân lục bộchiến Hoa Kỳ dùng báng súng để cản những người Việt Nam tuyệt vọng gây tắc nghẽn đường thoát và lính Việt Nam Cộng hòa nổ súng vào đám người Mỹ ra đi, tạo nên một hình ảnh bi đát có ý nghĩa như một cột mốc đánh dấu chấm hết cho sự dính líu kéo dài 21 năm của Hoa Kỳ vào Việt Nam.<ref>George C. Herring. sđd. tr. 509.</ref> Lúc 4 giờ 45 phút sáng 30 tháng 4, [[Đại sứ]] [[Graham Martin]] và đoàn tùy tùng lên máy bay trực thăng rời Sài Gòn với bức điện: "Lady 09 đã lên không trung với Cottu".<ref>Dương Hảo. sđd. tr. 268.</ref><ref>Alan Dawson. sđd. tr. 108.</ref>
 
8 giờ sáng ngày [[30 tháng 4]], [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng]] tiến nhanh vào Sài Gòn và hầu như không gặp phải sức kháng cự lớn và có tổ chức nào. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa [[Dương Văn Minh]] hạ lệnh đơnđầu phươnghàng, yêu cầu Quân lực Cộng hòa ngừng chiếnbắn, sẵn sàng đón quân Giải phóng vào Sài Gòn để bàn giao chính quyền. nhưngNhưng vị đại diện [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] có mặt tại Dinh Độc lập lúc 11 giờ 30 phút, đại uý [[Phạm Xuân Thệ]] đã tuyên bố rằng: ''"Các ông chẳng còn gì để bàn giao, các ông phải đầu hàng vô điều kiện"''. 11 giờ 45 phút [[30 tháng 4]] 1975 các sĩ quan Quân đội giải phóng đưa Tổng thống Dương Văn Minh ra đài phát thanh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.<ref>Nguyễn Huy Toàn - Phạm Quang Định. sđd. tr. 182.</ref><ref>Gabriel Kolko. sđd. tr. 451.</ref> Cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] kéo dài 21 năm đã chấm dứt. Giống như [[Chiến dịch Điện Biên Phủ]] trước đó 21 năm, Chiến dịch Mùa Xuân 1975 cũng kết thúc thắng lợi sau 55 ngày đêm.<ref>Alan Dawson. sđd. tr. 110.</ref>.
 
===Kết quả===
Chiến dịch mùa Xuân năm 1975 là chiến dịch quân sự lớn nhất của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng]] trong toàn bộ cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]] đã kết thúc với [[thắng lợi quyết định]]. Trong Chiến dịch, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ lực lượng chính quy, địa phương, cảnh sát của chế độ Việt Nam Cộng hòa<ref>Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 (Biên niên sự kiện). trang 227.</ref> Toàn bộ lực lượng cố vấn quân sự còn lại của Mỹ ở Việt Nam cũng phải lên máy bay rút chạy. Kết quả của chiến dịch này là sự thống nhất, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ trên đất liền, vùng trời, vùng biển của Việt Nam sau hơn 100 năm bị nước ngoài xâm lược, chiếm đóng và chia cắt.
 
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức thu giữ mộtlượng số lượnglớn vũ khí lên tới 5 tỷ USD (thời giá 1975), bao gồm: 550 xe tăng, vài trăm xe thiết giáp, 1.300 pháo (trong đó có 80 khẩu pháo 175mm, 250 khẩu 155mm, gần 1.000 khẩu pháo 105mm), 42.000 xe tải, 12.000 súng cối, gần 2 triệu vũ khí bộ binh (trong đó có 47.000 súng phóng lựu [[M79]], 63.000 súng chống tăng [[M72 LAW]], 791.000 súng trường [[M16]]), 48.000 bộ radio, 130.000 tấn đạn dược, 940 tàu thuyền các loại, 877 máy bay và trực thăng (bao gồm 51 chiếc F-5A, chiếc 22 F-5E, chiếc 113 A-37, 36 chiếc A-1, 36 chiếc AC-47, 159 chiếc O-1 và O-2, 40 chiếc C-119, 36 AC-47, 430 UH-1 và 36 CH-47).<ref name="navytimes.com">{{chú thích web|url=https://www.navytimes.com/news/your-navy/2018/12/29/remember-that-time-we-forgot-a-navy-and-had-to-go-back-and-get-it/|title=Remember that time we forgot a navy and had to go back and get it?|publisher=Vietnam Magazine|accessdate=ngày 18 tháng 3 năm 2019}}</ref><ref>https://books.google.com.vn/books?id=kNzCDgAAQBAJ&pg=PA695&dq=250+155mm+howitzers&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwiUqJvW2InhAhXME4gKHTY3CO4Q6AEINjAC#v=onepage&q=250%20155mm%20howitzers&f=false</ref><ref>{{chú thích sách|last=Toperczer|first=Istvan|title=MiG-21 Units of the Vietnam War|url=https://archive.org/details/migunitsvietnamw00tope|publisher=Osprey Publishing|year=2001|isbn=9781841762630|pages=[https://archive.org/details/migunitsvietnamw00tope/page/80 80]-1}}</ref>
 
==Nhận định==