Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 126:
Cấu tạo của [[phân tử]] nước tạo nên các liên kết hiđrô giữa các phân tử là cơ sở cho nhiều tính chất của nước. Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu.
 
[[Nhiệt độ nóng chảy]] và [[nhiệt độ bay hơi|nhiệt độ sôi]] của nước đã được [[Anders Celsius]] dùng làm hai điểm mốc cho [[độ Celsius|độ bách phân Celcius]]. Cụ thể, nhiệt độ đóng băng của nước là 0 độ Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg[[mmHg]]) bằng 100 độ Celcius. Nước đóng băng được gọi là '''nước đá'''. Nước đã [[Bay hơi|hóa hơi]] được gọi là '''hơi nước'''. Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao nhờ liên kết hiđrô.
 
Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4&nbsp;°C: 1 [[gam|g]]/[[xentimét|cm]]³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4&nbsp;°C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4&nbsp;°C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4&nbsp;°C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng.<ref>[http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/chemical/waterdens.html The Expansion of Water Upon Freezing] hyperphysics.phy-astr.gsu.edu</ref>