Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 6 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 1:
[[Tập tin:Lo ren river.jpg|nhỏ|phải|300px|Hợp lưu của sông Lò Rèn và sông Vàm Sát trong rừng Cần Giờ, nhìn phía xa hướng Đông có thể thấy Núi Lớn của tỉnh [[Bà Rịa Vũng Tàu]]]]
[[Tập tin:Rừng Sác - 1.jpg|nhỏ|phải|300px|Rừng Sác và một phần đời sống dân cư]]
'''Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ''' còn gọi là '''Rừng Sác'''<ref>Sác (tương đương với từ Palétuvier, tiếng Pháp) để chỉ một nhóm loại cây chỉ mọc được ở những bờ biển đất mới bồi còn quá thấp, nước mặn. "Sác" là tên chung chỉ các loại cây mọc ở vùng ngập mặn, như đước, mắm, bần, sú, vẹt… [http://www.bariavungtautourism.com/vietnamese/ditich_danhthang/rungsac.html] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20081026140240/http://www.bariavungtautourism.com/vietnamese/ditich_danhthang/rungsac.html |date=2008-10-26 }},[http://www.cpv.org.vn/tiengviet/chuyende/dulich/details.asp?topic=162&subtopic=296&ID=BT2280818554].</ref> là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa [[sông Đồng Nai]], [[sông Sài Gòn]] và [[sông Vàm Cỏ]]. UNESCO đã công nhận đây là [[khu dự trữ sinh quyển thế giới]] vào ngày 21/1/2000 với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được công nhận là một [[khu du lịch quốc gia|khu du lịch trọng điểm quốc gia]] Việt Nam
 
==Vị trí địa lý==
Dòng 8:
 
==Hình thành==
Trước chiến tranh, [[Cần Giờ]] là khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật phong phú nhưng bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh. Năm 1978, Cần Giờ được sáp nhập về [[Thành phố Hồ Chí Minh]], và năm 1979 UBND thành phố Hồ Chí Minh phát động chiến dịch trồng lại rừng Cần Giờ, thành lập Lâm trường Duyên Hải (đóng tại Cần Giờ, thuộc Ty Lâm nghiệp) với nhiệm vụ khôi phục lại [[hệ sinh thái ngập mặn]]<ref name=VS1>[{{Chú thích web |url=http://www.vietnamtourism.com/vamsat |ngày truy cập=2008-06-19 |tựa đề=Khu du lịch sinh Thái Vàm Sát] |archive-date=2008-06-12 |archive-url=https://web.archive.org/web/20080612165906/http://www.vietnamtourism.com/vamsat/ }}</ref>. Diện tích rừng đã phủ xanh hơn 31 nghìn héc-ta, trong đó có gần 20 nghìn héc-ta rừng trồng, hơn 11 nghìn héc-ta được khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và các loại rừng khác.
 
Ngày 21/ 01/ 2000, khu rừng này đã được [[Chương trình Con người và Sinh Quyển - MAB]] của [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới.<ref>[http://www.unesco.org/mabdb/br/brdir/directory/contact.asp?code=VIE Các khu dự trữ sinh quyển Việt Nam trong danh sách của MAB/UNESCO]</ref>
Dòng 16:
== Hệ sinh thái ==
[[Tập tin:Mangrove in Can Gio forest.jpg|nhỏ|phải|Rừng ngập mặn ở Cần Giờ]]
Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ [[sông Đồng Nai]], cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú với trên 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều loài [[thủy sinh]], [[cá]] và các [[động vật có xương sống]] khác.<ref name=VS>[{{Chú thích web |url=http://www.vietnamtourism.com/vamsat/ |ngày truy cập=2008-06-19 |tựa đề=Khu du lich sinh thái Vàm Sát] |archive-date=2008-06-12 |archive-url=https://web.archive.org/web/20080612165906/http://www.vietnamtourism.com/vamsat/ }}</ref>
 
*'''Về thực vật''': nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả. Khảo sát của Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2007) ghi nhận rừng ngập mặn Cần Giờ có 220 loài thực vật bậc cao với 155 chi, thuộc 60 họ; trong đó, các họ có nhiều loài nhất gồm: họ Cúc (Asteraceae) 8 loài, họ thầu dầu (Euphorbiaceae) 9 loài, họ Đước (Rhizophoraceae) 13 loài, họ Cói (Cyperaceae) 20 loài, họ Hòa thảo (Poaceae) 20 loài, họ Đậu (Fabaceae) 29 loài.<ref name=mtds1>[http://moitruongvadoisong.vn/2015/08/07/khu-du-tru-sinh-quyen-rung-ngap-man-can-gio-va-hoat-dong-du-lich-sinh-thai/ Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và hoạt động du lịch sinh thái ] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160311010416/http://moitruongvadoisong.vn/2015/08/07/khu-du-tru-sinh-quyen-rung-ngap-man-can-gio-va-hoat-dong-du-lich-sinh-thai/ |date=2016-03-11 }}, moitruongvadoisong, 07/08/2015</ref>
 
{{Chính|Hệ động vật Việt Nam}}
[[Tập tin:Varan in can gio.jpg|nhỏ|phải|[[Kỳ đà]] ở rừng ngập mặn Cần Giờ]]
*'''Về động vật''': khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ [[cá]] trên 130 loài, khu hệ [[động vật có xương sống]] có 9 loài lưỡng thê, 31 loài [[động vật bò sát|bò sát]], 4 loài [[lớp Thú|có vú]]. Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: [[tắc kè]] (gekko gekko), [[kỳ đà nước]] (varanus salvator), [[trăn đất]] (python molurus), [[trăn gấm]] (python reticulatus), [[rắn cạp nong]] (bungarus fasciatus), [[rắn hổ mang]] (naja naja), [[rắn hổ mang chúa|rắn hổ chúa]] (ophiophagus hannah), [[vích]] (chelonia mydas), [[cá sấu cửa sông|cá sấu hoa cà]] (crocodylus porosus)… Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau.<ref>[http://www.fao.org/docrep/004/y2795e/y2795e11.htm Reforestation of mangroves after severe impacts of herbicides during the the Viet Nam war: the case of Can Gio]</ref>,<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.hcmussh.edu.vn/ussh/ImportFile/Magazine/Journal141006114054.doc |ngày truy cập=2008-06-19 |tựa đề=Quản lý khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ thỏa mãn 12 nguyên tắc tiếp cận hệ sinh thái theo công ước Đa dạng Sinh học] |archive-date=2010-11-18 |archive-url=https://web.archive.org/web/20101118064147/http://hcmussh.edu.vn/ussh/ImportFile/Magazine/Journal141006114054.doc }}</ref>
 
Đây là một khu rừng mà theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài là được khôi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Đây cũng là địa điểm lý tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.
Dòng 50:
==Liên kết ngoài==
*[http://www.unesco.org/mabdb/br/brdir/directory/biores.asp?code=VIE+01&mode=all Giới thiệu về Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ trên trang web chính thức của MAB/UNESCO]
* [http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/hd_so10_05.htm Hai mươi năm khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090619030011/http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/hd_so10_05.htm |date=2009-06-19 }}
{{Khu dự trữ sinh quyển thế giới và Di sản thế giới tại Việt Nam}}
{{Sài Gòn}}