Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Chỗ thử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 2:
Phân hiệu trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tại tỉnh Ninh Thuận (Phân hiệu Nông Lâm Ninh Thuận) được thành lập theo Quyết định số 699/TTg ngày 18/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Với thế mạnh giảng dạy, nghiên cứu về Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Kinh tế được thừa hưởng từ trường chính (Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh), Phân hiệu Nông Lâm Ninh Thuận từng bước khẳng định mình trong hệ thống giáo dục, là địa chỉ tin cậy cho thí sinh lựa chọn để học tập tích lũy kiến thức nghề nghiệp sau khi kết thúc chương trình phổ thông trung học.
 
Ngày 11/3 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 338/QĐ-TTg về việc sáp nhập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông lâm TPHCM. Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận được thành lập vào năm 2000, Phân hiệu Trường ĐH Nông Lâm TPHCM tại tỉnh Ninh Thuận được thành lập vào năm 2010 với mục tiêu là xây dựng Phân hiệu lớn mạnh, đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh miền trung, Tây nguyên, tạo tiền đề để thành lập Trường ĐH Ninh Thuận trong tương lai.Theo đó, ngay từ năm 2016, Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Ninh Thuậnhuận và Trường ĐH Nông Lâm TPHCM đã có những buổi làm việc để xúc tiến cho công tác xây dựng đề án sáp nhập Trường CĐ sư phạm Ninh Thuận vào Phân hiệu Trường ĐH Nông Lâm TPHCM tại tỉnh Ninh Thuận. Trải qua thời gian dài xây dựng đề án với sự đóng góp ý kiến của các bên liên quan, toàn thể người lao động, giảng viên, sinh viên của 2 đơn vị và sự chỉ đạo, đóng góp ý kiến của Bộ GD&ĐT, các Bộ ngành liên quan thì Đề án sáp nhập đã được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và ban hành quyết định sáp nhập.
 
Sau khi sáp nhập, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM sẽ tiếp nhận toàn bộ cơ sở vật chất, nhân sự có đủ điều kiện và nhu cầu tiếp tục công tác từ Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng các sinh viên đang học tại trường và sẽ cấp bằng tốt nghiệp hệ Cao đẳng chính quy theo quy định cho các sinh viên khi tốt nghiệp. Việc sáp nhập không làm xáo trộn, thay đổi và không gây khó khăn cho người học, người lao động liên quan và hoạt động bình thường của 2 đơn vị.