Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
làm ơn đừng phá nữa mà
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Xotchuacay (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Minhngoc25a
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 518:
Kết luận số 02-KL/TW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ nguyên nhân: "''Về khách quan, do tác động tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới; về chủ quan là do những hạn chế, yếu kém vốn có của nền kinh tế, mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế chậm được khắc phục, bị tích tụ nặng nề hơn trong những năm phải đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế và do một số hạn chế trong quản lý, điều hành của các cấp. Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trong nhiều năm qua, nước ta luôn phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao và kinh tế vĩ mô không vững chắc, gay gắt hơn các nước trong khu vực.''"<ref>[http://www.stockbiz.vn/News/2011/4/3/196697/mot-so-van-de-kinh-te-vi-mo-va-nhung-muc-tieu-nhiem-vu-cho-giai-doan-2011-2015.aspx Một số vấn đề kinh tế vĩ mô và những mục tiêu, nhiệm vụ cho giai đoạn 2011-2015<!-- Bot generated title -->]</ref>[[Tập tin:GDPPerCapita.jpg|thumb|Sản lượng bình quân đầu người của Việt Nam so với Trung Quốc và thế giới. Nguồn: Ngân hàng thế giới<ref name="GDPPerCapita">[https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=VN-1W-CN GDP per capita (current US$) - Vietnam, World, China], World Bank</ref>]]
 
Mặc dù Việt Nam đã bước vào ngưỡng của các nước có mức thu nhập trung bình thấp, nhưng kết cấu cơ sở hạ tầng của nền kinh tế còn nhiều bất cập và yếu kém.<ref name="nciec1" />. Tâm lý thỏa mãn khá phổ biến trong dân cư cũng như các nhà lãnh đạo; xung đột quyền lợi của các nhóm người trong xã hội trỗi dậy, đan xen và ràng buộc lẫn nhau, kìm hãm các quá trình cải cách trong nền kinh tế; tham ô, tham nhũng đã bóp méo các quan hệ của đời sống kinh tế xã hội.<ref name="nciec1" /> Năng lực thể chế yếu khiến Việt Nam không thể hoạch định và thực thi chính sách tốt, không thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình. ChínhMột sáchđiều tra cho thấy, ở Việt Nam, trung bình để kiếm được thông1 quađồng kémlợi hiệunhuận quảthì doanh nghiệp phải [[hối lộ]] cho nhân viên công quyền 1,02 thậmđồng. chíĐây là một trong những lý do giải thích tại sao theo điều tra của [[Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam]] thì quy mô trung bình của doanh nghiệp Việt Nam năm 2015 chỉ bằng 1/2 năm 2005. Bà [[Phạm Chi Lan]] cho rằng các chuyên gia của [[Ngân hàng Thế giới]] nhận xét Việt Nam có lẽ là mô hình đặc biệt nhất trên thế giới vì nhận quá nhiều vốn vẫn không trở thành [[nước phát triển]] nổi nên chỉ có thể gọi là nước không chịu phát triển<ref>[https://infonet.vietnamnet.vn/thoi-su/viet-nam-la-mo-hinh-ky-la-nhat-the-gioi-nuoc-khong-chiu-phat-trien-71097.html “Việt Nam là mô hình kỳ lạ nhất thế giới: Nước… không chịu phát triển!”], Infonet, 10/08/2015</ref>.
thể triển khai thực hiện được. Tỷ lệ các chính sách không được triển khai thực hiện ở mức cao.<ref>VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam, Chương 4, TRÁNH BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH ĐỔI MỚI HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM, trang 131, Kenichi Ohno, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2010</ref> Đầu tư công tại Việt Nam hiệu quả thấp và dàn trải<ref>[https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cong-giai-doan-20102019-va-nhung-van-de-dat-ra-cho-giai-doan-moi-322232.html Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới], Tạp chí Tài chính, 03/05/2020</ref>. Các doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn cũng thiếu hiệu quả<ref>[https://vneconomy.vn/vi-sao-doanh-nghiep-nha-nuoc-su-dung-von-chua-hieu-qua.htm Vì sao doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn chưa hiệu quả?], VnEconomy, 12/04/2021</ref>. Một điều tra cho thấy, ở Việt Nam, trung bình để kiếm được 1 đồng lợi nhuận thì doanh nghiệp phải [[hối lộ]] cho nhân viên công quyền 1,02 đồng. Đây là một trong những lý do giải thích tại sao theo điều tra của [[Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam]] thì quy mô trung bình của doanh nghiệp Việt Nam năm 2015 chỉ bằng 1/2 năm 2005. Bà [[Phạm Chi Lan]] cho rằng các chuyên gia của [[Ngân hàng Thế giới]] nhận xét Việt Nam có lẽ là mô hình đặc biệt nhất trên thế giới vì nhận quá nhiều vốn vẫn không trở thành [[nước phát triển]] nổi nên chỉ có thể gọi là nước không chịu phát triển<ref>[https://infonet.vietnamnet.vn/thoi-su/viet-nam-la-mo-hinh-ky-la-nhat-the-gioi-nuoc-khong-chiu-phat-trien-71097.html “Việt Nam là mô hình kỳ lạ nhất thế giới: Nước… không chịu phát triển!”], Infonet, 10/08/2015</ref>.
 
Kinh tế Việt Nam còn có một số tồn tại, làm giảm tốc độ tăng trưởng trong dài hạn.<ref name="vietstock1">[http://vietstock.vn/ChannelID/582/Tin-tuc/113648-cac-van-de-tang-truong-kinh-te-viet-nam.aspx Các vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Vietstock<!-- Bot generated title -->]</ref> Trong những năm vừa qua khi lạm phát gia tăng, [[Kinh tế học vĩ mô|kinh tế vĩ mô]] có nhiều biểu hiện không ổn định, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chững lại, đầu tư nước ngoài gián tiếp cũng nhỏ giọt.<ref name="nciec1" /> Sau khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới, mặc dù đã có dấu hiệu hồi phục song các nền kinh tế lớn tăng trưởng còn chậm, không rõ nét và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, các luồng vốn đầu tư đang đổ dồn vào các nước Đông Nam Á. Nhiều nước trong khu vực đang phải vất vả tìm mọi giải pháp để hấp thụ các luồng vốn này một cách hiệu quả nhất, đồng bản tệ của họ liên tục lên giá. Trong khi đó tại Việt Nam, các luồng vốn này hầu như không phát huy tác dụng và đồng tiền Việt Nam liên tục mất giá.<ref name="nciec1" /> Ở những thời điểm nhất định trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam cũng đặt vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát nhưng không nhất quán và nhiều khi còn bị đánh đổi lấy các mục tiêu kinh tế khác. Điều này đã làm giảm lòng tin của cộng đồng các nhà đầu tư, các nhà tài trợ vào môi trường đầu tư của Việt Nam. Mức xếp hạng tín nhiệm đầu tư của Việt Nam bị giảm sút.<ref name="nciec1" />