Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định Genève 1954”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xa luân chiến là tôi đưa ra BQV
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại Sửa ngày tháng năm
n Đã lùi lại sửa đổi của Xotchuacay (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Minhngoc25a
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 361:
 
===Chiến tranh tiếp diễn===
Lo ngại trước việc những người kháng chiến cũ của chính quyền [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] hoạt động bí mật kết hợp công khai tại miền Nam tiến hành hoạt động tuyên truyền và tổ chức quần chúng đấu tranh chính trị đòi thi hành Tổng tuyển cử, chính phủ Việt Nam Cộng hoà mở Chiến dịch "tố Cộng, diệt Cộng" từ mùa hè năm 1955. Chiến dịch này đã dẫn đến hàng nghìn người kháng chiến cũ bị bắt, bị giết, thậm chí là bị thảm sát hàng loạt, số còn lại phải chạy về các vùng chiến khu chống Pháp cũ để sống sót. Những người kháng chiến cũ đáp trả bằng cách ám sát các viên chức Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo các đợt "tố Cộng, diệt Cộng" qua các chiến dịch "diệt ác ôn" và tập hợp lại thành các đơn vị bán vũ trang quy mô trung đội, đại đội hoặc tiểu đoàn tấn công vào quân đội Việt Nam Cộng hoà<ref name="Đại cương 163">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3''. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 163-164.</ref>. Để đối phó Việt Nam Cộng hòa ban hành [[Luật 10-59]]. Luật này buộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có những hỗ trợ cho những người Cộng sản ở miền nam Việt Nam. Đến cuối năm [[1959]], nhữngNhững người kháng chiến cũ ở miền Nam đã thay đổi từ phương thức đấu tranh chính trị đơn thuần sang đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang<ref>Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa II, tháng 1 năm 1959</ref>. Cũng trong năm 1959, đoàn cán bộ đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dưới tên gọi [[Đoàn 559, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Đoàn 559]] bí mật vượt [[Đường Trường Sơn|Trường Sơn]] vào chi viện cho miền Nam. Đặc biệt, [[Luật 10-59]] đã buộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có những hỗ trợ cho những người Cộng sản ở miền nam Việt Nam.
[[Việt Nam Cộng hòa]] do Ngô Đình Diệm lãnh đạo coi [[chủ nghĩa cộng sản]] là một hiểm họa<ref>[https://www.voatiengviet.com/a/vi-sao-viet-quoc-chong-cong/5038804.html Vì sao Việt quốc chống Cộng, từ khi nào và cho đến bao giờ?], VOA, 12/08/2019</ref>. Điều 7 [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956]] quy định "''Những hành vi có mục đích phổ biến hoặc thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp chủ nghĩa cộng sản dưới mọi hình thái đều trái với các nguyên tắc ghi trong Hiến pháp''"<ref>[http://www.vietnamvanhien.org/HienPhapVIETNAMCONGHOA1956.pdf Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956]</ref>. Lo ngại trước việc những người kháng chiến cũ của chính quyền [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] hoạt động bí mật kết hợp công khai tại miền Nam tiến hành hoạt động tuyên truyền và tổ chức quần chúng đấu tranh chính trị đòi thi hành Tổng tuyển cử, chính phủ Việt Nam Cộng hoà mở Chiến dịch "tố Cộng, diệt Cộng" từ mùa hè năm 1955. Đồng thời Ngô Đình Diệm phát động 'lấp sông Bến Hải, Bắc Tiến' trước khi Hồ Chí Minh tiến hành thống nhất Việt Nam<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2013/11/131106_duong_trung_quoc_ve_ngo_dinh_diem Hà Nội giữ nguyên đánh giá về ông Diệm], BBC Tiếng Việt, 6 tháng 11 2013</ref>.
 
Chiến dịch này đã dẫn đến hàng nghìn người kháng chiến cũ bị bắt, bị giết, thậm chí là bị thảm sát hàng loạt, số còn lại phải chạy về các vùng chiến khu chống Pháp cũ để sống sót. Những người kháng chiến cũ đáp trả bằng cách ám sát các viên chức Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo các đợt "tố Cộng, diệt Cộng" qua các chiến dịch "diệt ác ôn" và tập hợp lại thành các đơn vị bán vũ trang quy mô trung đội, đại đội hoặc tiểu đoàn tấn công vào quân đội Việt Nam Cộng hoà<ref name="Đại cương 163">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3''. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 163-164.</ref>. Để đối phó Việt Nam Cộng hòa ban hành [[Luật 10-59]]. Luật này buộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có những hỗ trợ cho những người Cộng sản ở miền nam Việt Nam. Đến cuối năm [[1959]], những người kháng chiến cũ ở miền Nam đã thay đổi từ phương thức đấu tranh chính trị đơn thuần sang đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang<ref>Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa II, tháng 1 năm 1959</ref>. Cũng trong năm 1959, đoàn cán bộ đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dưới tên gọi [[Đoàn 559, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Đoàn 559]] bí mật vượt [[Đường Trường Sơn|Trường Sơn]] vào chi viện cho miền Nam.
 
Tháng 9 năm 1960, trước các hành động vi phạm Hiệp định của chính quyền Ngô Đình Diệm, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam quyết định cho chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ủng hộ các hoạt động đấu tranh vũ trang và chính trị của những người kháng chiến cũ ở miền Nam (với nòng cốt là cơ sở chính trị của lực lượng Việt Minh tại miền Nam vốn được hưởng quy chế tập kết tại chỗ của Hiệp định), mở ra một giai đoạn mới của [[Chiến tranh Việt Nam]]<ref>[http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/?topic=168&subtopic=4&leader_topic=211 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam, phần Niên biểu toàn khoá] Website Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-9-2007</ref>.