Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: → (29), → (9) using AWB
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 11:
Liệt chủ yếu nhất bị gây ra bởi những tổn thương tại [[hệ thần kinh]], đặc biệt là [[tủy sống]]. Các nguyên nhân chính khác có thể là [[tai biến mạch máu não]], chấn thương liên quan tới thần kinh, [[bại liệt]], [[bại não]], bệnh thần kinh ngoại biên, [[bệnh Parkinson]], bệnh xơ cứng teo cơ một bên, [[ngộ độc thịt]], tật nứt đốt sống, [[xơ cứng rải rác]] và [[hội chứng Guillain-Barré]]. Liệt tạm thời diễn ra trong giấc ngủ mắt chuyển động nhanh (REM sleep), và hiện tượng rối loạn của hệ thống này có thể dẫn tới nhiều giai đoạn [[bóng đè]]. Các loại thuốc can thiệp vào chức năng thần kinh, ví dụ như nhựa độc cura, cũng có thể gây liệt.
 
''Giả liệt ''-'' Pseudoparalysis'' (''pseudo-'' có nghĩa là "giả, không thật", bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ψεῦδος<ref>{{harvnb|Liddell|Scott|1940|loc=[http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dyeu%3Ddos ψεῦδος]}}</ref>) là việc hạn chế hoặc ngăn chặn một cách tự nguyện các chuyển động do đau đớn, không phối hợp, cực khoái, hoặc các nguyên nhân khác, và không phải do bị liệt cơ thực sự.<ref>[http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/pseudoparalysis TheFreeDictionary > pseudoparalysis], in turn citing The American Heritage Medical Dictionary 2007, 2004</ref> Đối với trẻ sơ sinh, nó có thể là một triệu chứng của bệnh giang mai.<ref>{{cite journal|vauthors=Workowski KA, Berman SM|title=Sexually transmitted diseases tretment guidelines, 2006|journal=MMWR Recomm Rep|volume=55|issue=RR–11|pages=1–94|date=August 2006|pmid=16888612|url=https://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/rr5511a1.htm|quote=... evidence of congenital syphilis (e.g., nonimmune hydrops, jaundice, hepatosplenomegaly, rhinitis, skin rash, and/or pseudoparalysis of an extremity).}}</ref> Giả liệt có thể bị gây ra bởi áp lực thần kinh tột độ, và là một dấu hiệu thường thấy của các bệnh tâm lý ví dụ như chứng rối loạn hoảng sợ.<ref>{{Chú thích web |url=http://anxiety-panic.com/dictionary/en-dictp.htm |ngày truy cập=2018-05-01 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2018-07-30 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180730202939/http://anxiety-panic.com/dictionary/en-dictp.htm }}</ref>
 
== Biến thể ==