Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học phương Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 587:
[[Nữ quyền]] cũng là một chủ đề lớn khác của triết học vào thời gian gần đây. Bên cạnh các [[Phong trào nữ quyền|phong trào]] nổi bật và đa dạng yêu cầu xét lại vai trò của phụ nữ, bình đẳng giới và cấu trúc xã hội, các nhà triết học nữ quyền cũng xem xét sâu hơn về vai trò kết cấu quyền lực, chính trị và điều kiện xã hội ảnh hưởng đến các khuôn mẫu nhận thức và đạo đức của phụ nữ. Hai trong số nhiều nhà triết học nữ quyền có ảnh hưởng lớn là '''[[Simone de Beauvoir|Simone Beauvoir]]''' và '''[[Martha Nussbaum]]'''.{{Sfn|Lawhead|2013|p=565-567; 579-589}}{{Sfn|Mai Sơn|2007|p=384-387; 429-433}}
 
Trong lĩnh vực đạo đức, '''[[Peter Singer]]''' là một gương mặt triết học với ảnh hưởng không nhỏ. Ông đặt ra các câu hỏi trong vấn đề đối xử với động vật (“Nếu sở hữu trí khôn vượt trội không cho phép một người lợi dụng kẻ khác cho mục đích của riêng mình, tại sao nó cho phép loài người bóc lột các sinh vật khác?”) và mối liên hệ giữa từng cá nhân với tình trạng đói nghèo đang tồn tại trên thế giới ([[chủ nghĩa vị tha]] hữu hiệu).{{Sfn|Tatarsky|2017|p=105}} Triết học ra đời và phát triển khi con người đặt câu hỏi về những tập quán và về thế giới xung quanh. Với những phong trào triết học như hiện tại, có thể, tinh thần [[Sokrates|Socrates]] sẽ tiếp tục được duy trì và góptiếp phầntục định hình nên tương lai của chính chúng ta.{{Sfn|Warburton|2011|p=244-245}}
 
== Xem thêm ==