Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chế Bồng Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 96:
 
=== Bắc phạt lần 5 ===
Năm 1389, Chế Bồng Nga lại đưa quân sang đánh Đại Việt. Thượng hoàng Nghệ Tông sai [[Lê Quý Ly]] cầm quân chống giặc. Lê Quý Ly nghênh địch hơn 20 ngày, kéo hết thuyền lên bờ để đợi. Chế Bồng Nga đóng ở thượng nguồn [[sông Lương]], cho đắp đập ngăn sông ở phía thượng lưu và đóng cọc dày đặc để chống cự. Sau đó, ông bố trị tượng binh và bộ binh mai phục, rồi giả vờ bỏ đi, Lê Quý Ly mắc mưu đem quân truy kích không ngờ bị trúng kế.<ref>Mộc bản Chính Hòa, tr. 177-178 tập II.</ref>{{sfn|Hardy|2009|p=67}} Chế Bồng Nga hạ lệnh cho phá đập nước, cho voi trận xông ra đánh. Quân Trần bị thiệt hại nặng nề, tướng chỉ huy quân Hữu Thánh Dực là Nguyễn Chí bị bắt sống, nhiều tướng chết trận. Lê Quý Ly để tuỳ tướng Phạm Khả Vĩnh ở lại cầm cự cùng với Nguyễn Đa Phương chỉ huy quân Thánh Dực còn mình thì trốn về kinh đô. Nguyễn Đa Phương và Phạm Khả Vĩnh biết thế yếu không chống cự nổi cũng rút quân về. Chế Bồng Nga đuổi theo đến Hoàng giang, Nghệ Tông sai đô tướng<ref group="Ghi chú">Đô tướng là một chức quan chỉ huy dưới triều Trần</ref> là Trần Khát Chân đem binh chống giữ. Vua tôi nhà Trần ôm nhau khóc mà từ biệt đủ biết là họ đã khiếp sợ đến chừng nào.{{sfn|Trần Trọng Kim|1919|p=182}} [[Trần Khát Chân]] kéo quân đến Hoàng giang, thấy nơi đây không thể bố trận, mới đem quân đóng ở sông [[sông Hải Triều]].<ref group="Ghi chú">Sông Hải Triều là một khúc sông giáp với huyện [[Tiên Lữ]], tỉnh [[Hưng Yên]] và [[Hưng Nhân (huyện)|huyện Hưng Nhân]], tỉnh [[Thái Bình]] ngày nay</ref>{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=281}}{{sfn|Quốc Sử Quán triều Nguyễn|1998|p=309}}
 
=== Cái chết ===