Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản ứng oxid hóa khử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Ccv2020 đã đổi Ôxy hóa khử thành Oxy hóa khử qua đổi hướng
Sửa lỗi
Dòng 1:
'''Phản ứng oxy hóa khử''' hay '''dưỡng hóa''' bao gồm tất cả các [[phản ứng hóa học]] trong đó các [[nguyên tử]] có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao [[điện tử]] (electron) giữa các đối tượng hóa học.
 
Có quá trình oxy hóa khử đơn giản, chẳng hạn như quá trình oxy hóa của [[cacbon]] tạo ra khí [[cacbon dioxitđioxit]] (CO<sub>2</sub>) hay sự khử cacbon bằng [[hydro]] sinh ra khí [[mêtanmetan]] (CH<sub>4</sub>), hoặc cũng có thể là một quá trình phức tạp như việc oxy hóa [[glucoza]] (C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>) trong cơ thể người thông qua một loạt quá trình phức tạp di chuyển các điện tử.
 
Thuật ngữ "oxy hóa khử" xuất phát từ hai khái niệm liên quan đến việc di chuyển các điện tử: sự khử và sự oxy hóa<ref>{{chú thích web|title=Redox Reactions|url= http://www.wiley.com/college/boyer/0470003790/reviews/redox/redox.htm|work=wiley.com}}</ref>. Nó có thể được giải thích một cách đơn giản như sau:
Dòng 10:
Chất có khả năng oxy hóa các chất khác (làm cho chúng mất các điện tử) được gọi là chất oxy hóa. Các chất này loại bỏ các điện tử của một chất khác, nên được gọi là "khử".
 
Chất oxy hóa thường là các chất hóa học có trạng thái oxy hóa cao (ví dụ như {{chem|link=hydrogen[[Hydro peroxidepeoxit|H|<sub>2|</sub>O|<sub>2}}</sub>]], {{chem|link=permanganatepemanganat|MnO|4|-}}, {{chem|link=chromium[[Crom(VI) trioxideoxit|CrO|<sub>3}}</sub>]], {{chem|link=dichromateđicromat|Cr|2|O|7|2-}}, [[Osmi(VIII) oxit|OsO<sub>4</sub>]], {{chem|link=Osmium(VIII)nitrat|NO|3|-}}, oxide{{chem|OsOlink=sunfat|SO|4|2-}},…) hay chứa các nguyên tố có [[độ âm điện]] cao (như [[Ôxy|O<sub>2</sub>]], [[Flo|F<sub>2</sub>]], [[Clo|Cl<sub>2</sub>]], [[Brom|Br<sub>2</sub>]]) nên dễ lấy được các điện tử bằng cách oxy hóa chất khác.
, {{chem|link=nirtate|NO|3|-}},
{{chem|link=sulfate|SO|4|2-}},
) hay chứa các nguyên tố có [[độ âm điện]] cao (như [[Ôxy|O<sub>2</sub>]], [[Flo|F<sub>2</sub>]], [[Clo|Cl<sub>2</sub>]], [[Brom|Br<sub>2</sub>]]) nên dễ lấy được các điện tử bằng cách oxy hóa chất khác.
 
==Chất khử==
Chất có khả năng khử chất khác (làm cho chúng nhận các điện tử) được gọi là chất khử. Chúng chuyển điện tử cho một chất khác, và do đó tự nó bị oxy hóa.
 
Chất khử trong hóa học rất đa dạng. Những nguyên tố kim loại điện dương như [[liti]], [[natri]], [[magiêmagie]], [[stronti]], [[kẽm]], [[nhôm]]… là những tác nhân khử tốt. Các kim loại này cho đi điện tử một cách dễ dàng. Các chất chuyển hydrithydro như [[Natri borohydrua|NaBH<sub>4</sub>]][[Liti nhôm hydrua|LiAlH<sub>4</sub>]] được sử dụng rộng rãi trong [[hóa học hữu cơ]]<ref>{{chú thích sách|last=Hudlický|first=Miloš|title=Reductions in Organic Chemistry |publisher=American Chemical Society |year=1996|location=Washington, D.C.|pages=429|isbn=0-8412-3344-6}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Hudlický|first=Miloš|title=Oxidations in Organic Chemistry|publisher=American Chemical Society |year=1990|location=Washington, D.C.|pages=456|isbn=0-8412-1780-7}}</ref>, chủ yếu trong việc khử các hợp chất cacbonyl để tạo ra [[rượu]]. Một phương pháp khử khác kết hợp việc sử dụng khí [[hydro]] (H<sub>2</sub>) với những chất xúc tác [[paladipalađi]], [[bạch kimplatin]] hoặc [[niken]]. Việc khử dùng xúc tác được sử dụng chủ yếu trong việc khử liên kết đôi hoặc ba nguyên tử cacbon.
 
==Tham khảo==