Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AvocatoBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm sco:Korea
Cnbhkoryo (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Sau khi thống nhất [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc]] vào năm 676, Triều Tiên đã được quản lý bởi một nhà nước và giữ được độc lập về chính trị cũng như văn hóa cho đến khi bị [[Mông Cổ]] xâm lược trong [[thế kỷ 13]]. Trong nhiều thế kỷ, Triều Tiên giữ một mối liên hệ gần gũi với [[Trung Quốc]], cường quốc trong khu vực này, trong khi đồng thời giữ bản chất của mình.
 
Nền văn hóa Triều Tiên đã đem lại [[máy in]] đầu tiên, [[đồng hồ]] tự gõ, máy đo lượng nước mưa và tàu chiến bọc [[sắt]]. Văn hóa Triều Tiên đến được tột đỉnh trong [[thế kỷ 15]], dưới thời [[Triều Tiên Thế Tông|Thế Tông Đại Vương]] (세종대왕). Sau đó Triều Tiên lao vào cảnh đình trệ vào phần sau của [[nhà Triều Tiên]] (''Joseon''), và đến cuối [[thế kỷ 19]] đã bị các đế quốc dòm ngó.
 
Năm 1910, Triều Tiên bị Nhật Bản đóng chiếm và trở thành thuộc địa cho đến cuối [[Đệ nhị thế chiến]]. [[Hoa Kỳ]] và [[Liên Xô]] chiếm giữ nước này và lập ra những chính phủ trung thành với tư tưởng của họ, tạo ra tình huống ngày nay.
Dòng 30:
Các tài liệu khảo cổ và sử sách cho biết nó có thể được thành lập từ một liên minh của các thành thành một nhà nước tập trung vào giữa thế kỷ 7 và 4 TCN, khi nó tự xưng là một vương triều và tuyên chiến với [[nhà Chu]]. Năm 108 TCN, [[nhà Hán]] tại [[Trung Quốc]] đã đánh bại Cổ Triều Tiên và lập ra 4 quận tại miền bắc Triều Tiên (kể cả một quận gần [[Bình Nhưỡng]]) và [[Mãn Châu]] chủ yếu để làm tiền đồn buôn bán. Đến 75 TCN, ba trong bốn quận đã bị thất thủ, nhưng còn một quận nằm dưới sự cai trị của nhà Hán cho tới năm 313.
 
Một quốc gia với tên gọi [[Thìn Quốc]] tồn tại ở miền nam Triều Tiên trước khi Cổ Triều Tiên bị sụp đổ. Tuy rất ít được biết về tổ chức chính trị của quốc gia này, các tạo tác bằng đồng thiếc từ thế kỷ 3 và 2 TCN đã được khai quật trong khu vực. [[Tam Hàn]], ba liên minh có nguồn gốc từ Thìn, thay nước Thìn. Tại miền bắc, quốc gia [[Cao CấuCâu Ly]] đã thống nhất [[Phù Dư]], [[Ốc Trở|Ốc Tự]] và [[Đông Uế]] trong lãnh thổ Cổ Triều Tiên trước kia, và tiêu diệt quận của người Hán vào năm 313.
 
=== Tam Quốc ===
Ba nước [[Cao CấuCâu Ly]], [[Tân La]] và [[Bách Tế]] (hai nước sau phát sinh từ Tam Hàn) giành quyền với nhau và thâu tính các quốc gia nhỏ hơn trong khu vực. Tổ chức nhà nước tinh vi được phát triển dưới dạng [[Khổng giáo]] và [[Phật giáo]].
 
Cao Cấu Ly là nước mạnh nhất, nhưng luôn giao chiến với [[nhà Tùy]] và [[nhà Đường]] tại Trung Quốc. Trong [[thế kỷ thứ 7]], [[Dượng Đế]] của nhà Tùy đã đem 100 vạn quân qua xâm lấn Cao Câu Ly. Tuy nhiên, người Triều Tiên, dưới sự chỉ huy của tướng [[Eulji Mundeok]] (Ất Chi Văn Đức) đã đánh bại quân Hán. Việc này đã dẫn đến sự sụp đổ của nhà Tùy. Nhà Đường cũng tiếp tục giao chiến với Cao CấuCâu Ly.
 
Tuy là nước lạc hậu nhất trong lĩnh vực văn hóa trong Tam Quốc, [[Tân La]] có một truyền thống quân sự xung quanh các chiến sĩ được gọi là [[hoa lang]] (''hwarang''). Thoạt tiên Tân La sát nhập khối [[KhaGià GiaDa]] (''Gaya''), rồi liên minh với nhà Đường để thâu tính Bách Tế và, sau này, Cao CấuCâu Ly. Việc này tạo ra nhà nước thống nhất đầu tiên tại Triều Tiên, thường được gọi là [[Tân La Thống nhất]].
 
=== Bột Hải và Tân La Thống nhất ===
Tân La cuối cùng đuổi được quân nhà Đường ra khỏi lãnh thổ Cao CấuCâu Ly. Vì lẽ đó, đến [[thế kỷ thứ 8]], Tân La đã quản lý hầu hết bán đảo Triều Tiên và vì thế được gọi là Tân La Thống nhất. Đến cuối [[thế kỷ thứ 9]], Tân La Thống nhất sụp đổ và thời [[Hậu Tam Quốc Triều Tiên|Hậu Tam Quốc]] bắt đầu.
 
Sau khi Cao Cấu Ly sụp đổ, tướng [[Đại Tộ Vinh]] (''Dae Joyeong'') lãnh đạo quân dân đến khu vực [[Cát Lâm]] của Mãn Châu. Vị tướng này thành lập nước [[vương quốc Bột Hải|Bột Hải]] như nhà nước tiếp kế Cao Cấu Ly và giành lại được khu vực miền bắc bị mất. Cuối cùng, lãnh thổ Bội Hải đã trải dài từ [[Tùng Hoa|Tùng Hoa Giang]] và [[sông Amur|Hắc Long Giang]] ở miền bắc Mãn Châu đến các tỉnh miền bắc Triều Tiên. Trong [[thế kỷ thứ 10]], Bột Hải đã bị [[người [[Khiết Đan]] chiếm đóng.
 
=== Triều đại Cao Ly (918-1392) ===
[[Tập tin:Korean_pagoda.jpg|nhỏ|200px|Chùa tại Triều Tiên]]
Vương triều [[Cao Ly]] thay thế [[Tân La Thống nhất]]. Nhiều hoàngvương thân từ nước Bột Hải cũng tham gia vào quốc gia mới này, có lãnh thổ rộng hơn bán đảo Triều Tiên (xem [[Gian Đảo]], nay dưới sự quản lý của Trung Quốc). Trong thời kỳ này, luật pháp đã được soạn ra, một hệ thống quan lại cũng ra mắt vào thời điểm này, và [[Phật giáo]] trở thành thịnh hành tại Triều Tiên.
 
Trong [[thế kỷ thứ 10]] và [[thế kỷ 11|11]], Triều Tiên tiếp tục bị người [[người Nữ Chân]] và [[người Khiết Đan|Khiết Đan]] tấn công tại biên giới phía bắc. Xung đột giữa các quan lại văn và võ ngày càng tăng khi các quan võ bị hạ thấp địa vị và được trả tiền ít hơn. Việc này khiến nhiều tướng cầm quân kháng cự và một số khác di cư tại nơi khác.
 
Trong năm 1238, quân [[Mông Cổ]] xâm chiếm Triều Tiên. Sau gần 30 năm kháng chiến, Triều Tiên tiêu tàn và hai nước ký hiệp ước có lợi cho Mông Cổ. Dưới sự điều khiển của Mông Cổ, Cao Ly tham gia vào hai cuộc xâm chiếm Nhật Bản không thành. Trong [[thập niên 1340]], [[Đế quốc Mông Cổ]] bị nhanh chóng suy sụp vì có xung đột nội bộ. Lúc này Triều Tiên có thể cải cách chính trị mà không bị Mông Cổ quấy rối. Vào thời điểm này, tướng [[Lý Thành Quế]] (''Yi Seong-gye'') lập danh cho mình bằng cách đánh đuổi hải tặc Nhật Bản, được gọi là [[NụyUy khấu]] (giặc lùn), đã cướp bóc từ các tàu lái buôn của Trung Quốc và Triều Tiên và tàn phá bờ biển Triều Tiên.
 
=== Triều đại Triều Tiên (1392-1910) ===
Năm 1392, Ly Thành Quế thành lập [[nhà Triều Tiên]] (''Joseon''), dời thủ đô đến Hán Thành (''Hanseong''), (nay là [[Seoul]]). Trong 200 năm đầu của triều đại này, lãnh thổ miền Bắc được thêm vào, diện tích đất trồng trọt được tăng gấp hai, khoa học và kỹ thuật phát triển, chữ viết mới [[Hangul]] phù hợp với [[tiếng Triều Tiên]] được sáng chế, và nhiều sách vở về giáo dục cơ bản được xuất bản, trong khi hiến pháp và luật pháp được hoàn thành.
 
Trong cuối [[thập niên 1590]], Nhật Bản hai lần xâm lăng Triều Tiên nhưng không thành, gây ra nhiều sự tàn phá. Những người xâm lược đốt hết những gì họ không đem về Nhật Bản được và nhiều tạo tác văn hóa bị mất tích. Với sự giúp đỡ của [[nhà Minh|quân Minh]] và tàu chiến bọc sắc của đô đốc [[Lý Thuấn Thần]] (''Yi Sunsin''), quân JoseonTriều Tiên đẩy lùi được quân Nhật.
 
Tuy thế, sau sự xâm lăng của Nhật Bản, trong [[thập niên 1620]] và [[thập niên 1630|1630]] nhà JoseonTriều Tiên không thể kháng cự quân Mãn Châu. Cuối cùng nó phải công nhận [[nhà Thanh]] là triều đại tại [[Trung Quốc]]. Sau đó Triều Tiên được hai thế kỷ hoà bình. Quốc gia này đã cách ly với thế giới bên ngoài vào thời điểm này và được gọi là "Vương triều ẩn dật".
 
Nhà JoseonTriều Tiên được cho là triều đại cai trị lâu dài nhất tại [[Đông Á]].
 
=== Nhật Bản chiếm đóng ===
Dòng 75:
=== Chiến tranh Triều Tiên và hy vọng thống nhất ===
{{chính|Chiến tranh Triều Tiên}}
Theo một số nhà khoa học chính trị, [[Chiến tranh Triều Tiên]] là kết quả trực tiếp của [[chính sách toàn cầu]] của [[Hoa Kỳ]]. Hoa Kỳ đã ủng hộ những người theo [[chủ nghĩa chống cộng]], hậu thuẫn quân đội NamĐại Hàn Dân Quốc, và ảnh hưởng [[Liên Hiệp Quốc]] để ủng hộ quân đội này. Trong năm 1945, sau Đệ nhị thế chiến, Liên Hiệp Quốc dự định tạo ra một chính quyền ủy nhiệm, Hoa Kỳ điều khiển bán đảo này phía nam [[vĩ tuyến 38 bắc|vĩ tuyến 38]] và Liên Xô điều khiển phía bắc. Tình thế chính trị của [[Chiến tranh Lạnh]] đã dẫn đến sự hình thành của hai chính phủ.
 
Tuy nhiên, sau khi Hoa Kỳ rời khỏi Nam Hàn Quốc và chỉ để lại một số cố vấn, Bắc Triều Tiên tấn công vào miền nam. Chiến tranh bắt đầu vào tháng 6 năm 1950 và diễn tiến đến năm 1953. Hoa Kỳ hậu thuẫn miền nam và [[Trung Quốc]] hậu thuẫn miền bắc. Hàng triệu người Triều Tiên bị thiệt mạng. Sau ba năm dữ dội, chiến tranh kết thúc với một hiệp ước đình chiến, và ranh giới của hai nước trở lại gần như cũ (Nam Hàn chiếm được nhiều lãnh thổ hơn là mất). Hai nước vẫn chưa ký hiệp ước hòa bình. Cả hai bên đều tuyên bố thống nhất là mục đích cuối của họ.
 
Từ [[thập niên 1990]], với chính quyền ở Hàn Quốc (Nam Hàn) ngày càng tự do hơn, cũng như sau cái chết của lãnh tụ cộng sản Bắc Triều Tiên [[Kim Nhật Thành]], hai bên đã có những bước tiến đến cộng tác, trong các cuộc thi thể thao quốc tế, việc đoàn tụ thân nhân, kinh tế và du lịch.
 
Gần đây, trong nỗ lực hòa giải, hai quốc gia đã chọn một [[Cờ Thống nhất]]. Trong khi lá cờ này tượng trưng cho Triều Tiên trong các cuộc thi thể thao quốc tế, nó không phải là quốc kỳ của Hàn Quốc hay CHDCND Triều Tiên. Cả hai vẫn dùng quốc kỳ mà họ dùng từ khi nhà nước thành lập năm 1948.
Dòng 85:
== Địa lý ==
:{{chính|Bán đảo Triều Tiên}}
Triều Tiên nằm trên [[bán đảo Triều Tiên]] tại đông bắc [[châu Á]]. Nó có ranh giới với hai quốc gia và ba biển. Ở phía tây bắc, [[Áp Lục Giang]] chia Triều Tiên ra khỏi Trung Quốc và về hướng bắc, [[Đồ Môn Giang]] tách Triều Tiên từ [[Nga]]. [[Hoàng Hải]] nằm tại hướng tây, [[Đôngbiển TrungHoa Quốc HảiĐông]] ở phía nam, và [[Biển Nhật Bản]] (''Triều Tiên Đông Hải'') ở hướng đông. Các đảo đáng kể gồm có [[Tể Châu ĐảoJeju]], [[Uất Lăng Đảo]] và [[Độc ĐảoUlleungdo]].
 
Phần phía nam và phía tây của vùng đất lục địa Triều Tiên là những đồng bằng phát triển, trong khi phần phía tây
và phía bắc có nhiều đồi núi. Núi cao nhất Triều Tiên là [[núi Bạch Đầu]] (''Baekdu'') (2744 m, Trung Quốc gọi là "núi Trường Bạch"). Biên giới với Trung Quốc chạy qua dãy núi này. Phần kéo dài về phía nam của núi Bạch Đầu là một cao nguyên gọi là Gaemacao Gowonnguyên [[Kaema]]. [[Cao nguyên]] này chủ yếu được nâng lên vào thời [[Đại Tân Sinh]] và một phần bị bao phủ bởi tro [[núi lửa]]. Về phía nam của Gaema Gowon, nhiều dãy núi kế tiếp toạ lạc dọc theo bờ biển phía đông của bán đảo Triều Tiên. Những dãy núi này được đặt tên là [[Baekdudaegan]] (''Bạch Đầu đại cán]] (''Baekdudaegan''). Một số núi quan trọng bao gồm [[Sobaeksan]] (2.184 m), [[Baeksan]] (1.724 m), [[Kŭmgangsan|Kim Cương sơn]] (1.638 m), [[Seoraksan]] (1.708 m), [[Taebaeksan]] (1.567 m) và [[Jirisan]] (1.915 m). Có một số núi thấp hơn, những dãy núi thứ hai có hướng gần như vuông góc với hướng núi Baekdudaegan. Chúng phát triển dọc theo đường nối lục địa thời [[Đại Trung Sinh]] và hướng của chúng là tây bắc và tây tây bắc.
 
Tương phản với những dãy núi cổ trên lục địa, một số đảo quan trọng của Triều Tiên được hình thành bởi các hoạt động núi lửa trong thời Đại Tân Sinh gần đây. Đảo Tể ChâuJeju, tọa lạc xa về phía nam của bán đảo Triều Tiên, là một đảo núi lửa lớn với núi chính là [[núi Hán Noa|Hán NoaHallasan]] (1950 m). Đảo Úc Lăng và Độc ĐảoUlleungdo những đảo núi lửa trên Biển Nhật Bản, mà thành phần có nhiều felsic hơn Tể ChâuJeju. Những đảo núi lửa có xu hướng trẻ hơn đối với các núi di chuyển về phía tây.
 
Bởi vì những vùng núi có hướng ngả về phần đông của bán đảo, những con sông lớn có xu hướng chảy về phía tây. Hai trường hợp ngoại lệ là [[sông Lạc ĐôngNakdong]] và sông Seomjin chảy về phía nam. Các con sông quan trọng chảy về phía tây bao gồm [[sông Áp Lục]], [[sông Cheongcheon]], [[sông Đại Đồng]], [[sông Hán (Triều Tiên)|sông Hán]], [[sông Cẩm (Triều Tiên)|sông CẩmGeum]] và sông [[sông Vinh SanYeongsan]]. Những con sông này làm lụtngập các đồng bằng và cung cấp một môi trường lý tưởng cho việc trồng lúa.
 
Phía nam và tây nam bờ biển của bán đảo Triều Tiên là đường bờ biển Lias khá phát triển. Nó được biết đến như là ''Dadohae'' trong tiếng Triều Tiên. Đường bờ biển phức tạp tạo ra những biển ôn hòa và môi trường biển tĩnh lặng cho phép tàu thuyền đi lại an toàn, đánh cá và trồng rong biển. Thêm vào đường bờ biển phức tạp, bờ phía tây của bán đảo Triều Tiên có cường độ [[thủy triều]] rất cao (tại [[Nhân XuyênIncheon]], khoảng giữa bờ biển phía tây, nó cao đến 9 m). Những tấm chắn thủy triều lớn đang được phát triển trên bờ biển phía nam và tây của bán đảo Triều Tiên.
 
== Nhân khẩu ==
Dòng 127:
:''Xem chi tiết: [[Khổng giáo Triều Tiên]], [[Phật giáo Triều Tiên]], [[Thiên chúa giáo ở Triều Tiên]]''
[[Tập tin:Goryeo Buddhist painting.jpg|thumb|Tác phẩm ''Phật tổ và tám vị bồ tát" trên tranh vải từ triều đại Goryeo vào thế kỷ 14.]]
Truyền thống [[Khổng giáo]] đã thống trị ý nghĩ của người Triều Tiên, cùng với các đóng góp của [[Phật giáo]], [[LãoĐạo giáo]] và [[Shaman giáo]]. Tuy nhiên, từ giữa thế kỉ 20 [[Cơ Đốc giáo]] đã cạnh tranh với Phật giáo để trở thành một ảnh hưởng tôn giáo chính ở Nam Triều Tiên, trong khi đó hoạt động tôn giáo bị đàn áp ở Bắc Triều Tiên.
 
Trong suốt chiều dày lịch sử và nền văn hóa Hàn Quốc, bất chấp bị chia rẽ, ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống của Saman giáo Hàn Quốc, Phật giáo Đại thừa, Khổng giáo và Đạo giáo vẫn là một tôn giáo cơ bản của người dân Hàn Quốc, đóng vai trò như một khía cạnh quan trọng trong nền văn hóa dân tộc. Tất cả các truyền thống này đã cùng tồn tại hòa bình từ hàng trăm năm trước đến nay bất kể xu hướng Âu hóa mạnh mẽ từ phương Tây của quá trình chuyển đổi truyền giáo [[Cơ đốc]] ở miền Nam<ref>{{cite web|url=http://www.korea.net/korea/kor_loca.asp?code=U05 |title=About Korea&nbsp;— Religion |publisher=Korea.net |date= |accessdate=2009-11-03 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080731234901/http://www.korea.net/korea/kor_loca.asp?code=U05 |archivedate = July 31, 2008}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.everyculture.com/wc/Japan-to-Mali/South-Koreans.html |title=South Koreans |publisher=Every Culture |date= |accessdate=2009-11-03}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.everyculture.com/Ja-Ma/South-Korea.html |title=Culture of South Korea |publisher=Every Culture |date= |accessdate=2009-11-03}}</ref> hay áp lực từ chính phủ Cộng sản Juche ở miền Bắc.<ref>{{cite web|url=http://www.everyculture.com/Ja-Ma/North-Korea.html |title=Culture of North Korea |publisher=Every Culture |date= |accessdate=2009-11-03}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kn.html#People |title=CIA The World Factbook&nbsp;— North Korea |publisher=Cia.gov |date= |accessdate=2009-11-03}}</ref>
Dòng 136:
 
=== Giáo dục ===
Người Triều Tiên coi trọng học thức và ưu đãi giáo dục và học hỏi các kinh điển Trung Quốc; những đứa bé [[Yangbanlưỡng ban]] được giáo dục kỹ trongbằng [[HanjaHán tự]]. Cho đến thời hiện đại, người Triều Tiên đặt nặng vào địa vị cha truyền con nối. Cho đến [[thế kỉ thứ 10]], "địa vị cốt lõi" của một người đàn ông (xác định bởi thứ bậc của cha và mẹ anh ta) định ra vị trí xã hội của anh ta và vị trí nào trong nhà nước anh ta được chỉ định. Từ thế kỉ thứ 10 đến hết [[thế kỉ 19]], vị trí xã hội của cha và mẹ của anh quyết định các kì thi dân sự, nếu có, anh có thể tham dự nhưng không bảo đảm sẽ có được vị trí đó.
 
Vào tháng 4 năm 2006, Hàn Quốc trở thành nước đầu tiên trên thế giới cung cấp dịch vụ nối mạng [[Internet]] tốc độ cao đến tất cả các trường tiểu học và trung học <ref>[http://www.nytimes.com/2006/04/02/world/asia/02robot.html]</ref>.
Dòng 142:
=== Văn học ===
{{bài chính|Văn học Triều Tiên}}
Văn học Triều Tiên được ghi lại trước khi [[Joseon (triều đại)|triều đại Joseon]] kết thúc được gọi là "Cổ điển" hay "Truyền thống". Văn học viết bằng chữHán Trung Quốc ([[hanja]])tự ra đời cùng thời điểm khi chữ viết Trung Quốc du nhập vào bán đảo. Vào đầu thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, các nhà học giả Triều Tiên đã viết thơ theo phong cách cổ điển, phản ánh những tâm lý và trải nghiệm của người Triều Tiên thời gian đó. Văn học cổ điển Triều Tiên có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian truyền thống và những câu chuyện dân gian của bán đảo. Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của [[Nho giáo]], [[Phật giáo]] và [[Đạo giáo]].
 
Văn học hiện đại thường gắn liền với sự phát triển của hệ chữ [[hangul]], điều này giúp cho việc đọc viết chữ lúc đầu chỉ dành cho tầng lớp [[quý tộc]] sang người dân thường và [[phụ nữ]]. Tuy nhiên, mãi đến nửa sau thế kỷ 19, hangul mới đạt đến vị trí thống trị trong văn học Triều Tiên, đem lại sự phát triển lớn mạnh cho nền vă học này. Điển hình như [[Sinsoseol (tiểu thuyết)|Sinsoseol]] là một tác phẩm tiểu thuyết được viết bằng hangul.
Dòng 164:
=== Thể thao ===
{{seealso|Võ thuật Triều Tiên}}
Hàn Quốc là nước chủ nhà trong [[Thế vận hội mùa hè 1988]] ở [[Seoul]], giúp thúc đẩy kinh tế nước này thông qua tăng cường du lịch và sự công nhận rộng rãi hơn của thế giới. Vào thời điểm đó, [[Bắc Triều Tiên]] tẩy chay sự kiện đó với cớlý do là họ không được mời làm nước đồng chủ nhà.
 
[[Tập tin:Unification flag of Korea.svg|nhỏ|phải|Cờ Thống nhất]]
Một đội thống nhất dưới lá [[Cờ Thống nhất]] vào năm 1991 đã thi đấu trong giải Vô địch bóng bàn thế giới lần thứ 41 ở [[Chiba, Chiba|Chiba]], [[Nhật Bản]] và trong Giải bóng đá trẻ thế giới lần thứ 6 ở [[Lisboa]], [[Bồ Đào Nha]]. Một đội tuyển của toàn bộ Triều Tiên diễu hành dưới Cờ Thống nhất trong lễ khai mạc [[Thế vận hội mùa hè 2000]] ở [[Sydney]], [[Á vận hội 2002]] ở [[Busan]], [[Thế vận hội mùa hè 2004]] ở [[Athena]] và [[Thế vận hội mùa đông 2006]] ở [[Torino]] nhưng thi đấu riêng trong các sự kiện thể thao. Cũng như trong [[Á vận hội 2006]], các viên chức Hàn Quốc đã công bố rằng cả hai nước sẽ thi đấu trong cùng một đội.
 
Vào mùa hè năm 2002, [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2002]] được tổ chức bởi Hàn Quốc và Nhật Bản trên 10 sân vận động của mỗi nước. Tuy nhiên hai nước Triều Tiên thi đấu như hai đội khác nhau. Đã có vài đề nghị là Bắc Triều Tiên nên đứng ra làm chủ nhà cho một hay hai trận, nhưng không có điều gì như thế đã xảy ra. Trong khi NamHàn Triều TiênQuốc tự động được vào vòng chung kết vì là nước đồng chủ nhà và đã vào tận bán kết (xếp thứ 4, thua [[Thổ Nhĩ Kỳ]]), Bắc Triều Tiên đã không qua được vòng loại khu vực châu Á (thuộc liên đoàn bóng đá châu Á) và không tham dự vòng chung kết.
 
=== Điện ảnh ===
{{chính|Lịch sử điện ảnh bán đảo Triều Tiên}}