Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ lân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Kỳ lân Việt tại Hoàng thành Huế, tháng 3 năm 2021 (1).jpg|300px|nhỏ|phải|Tượng kỳ lân trong tại Hoàng thành Huế]]
{{dablink|Về các nghĩa khác, xem [[Kỳ Lân (định hướng)]].}}
[[Tập tin:Qilin statues, Bat Trang kiln, Hanoi, Nguyen dynasty, crackle glaze ceramics - National Museum of Vietnamese History - Hanoi, Vietnam - DSC05411.JPG|thế=Kỳ lân Việt Nam, bảo tàng quốc gia Hà Nội.|nhỏ|Kỳ lân Việt Nam, bảo tàng quốc gia Hà Nội.]]
[[Tập tin:Qilin Statue at the Summer Palace in Beijing.jpg|nhỏ|phải|250px|Tượng một con kỳ lân tại [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]]]
'''Kỳ lân''' (麒麟, bính âm: qílín) hay còn gọi là '''lân''', '''li''', là một trong bốn linh vật của [[tứ linh]] theo [[Tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] Á Đông như tại Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên... Trong truyền thuyết của [[Trung Quốc]] thì Kỳ Lân được xem là đã trở nên giống như một con [[hổ]] sau khi sự biến mất của chúng trong thực tế và được cách điệu theo kiểu [[hươu cao cổ]] trong triều đại [[nhà Minh]].<ref>[http://www.chinanews.com.cn/news/2004year/2004-05-31/26/442822.shtml 此"麟"非彼"麟"专家称萨摩麟并非传说中麒麟]</ref><ref>[http://www.pch.scu.edu.tw/blog/post/4/29 傳說中的聖獸--麒麟]{{Liên kết hỏng|date=Tháng 1 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
Dòng 19:
Long mã cũng xuất hiện trên các cung môn, miếu môn trong hoàng cung triều Nguyễn và thường đi kèm với các linh vật khác như: rùa, kỳ lân hay chim phượng. Ở Trung Hoa thường được thể hiện chạy trên [[chuyển động sóng|sóng nước]] (lấy từ tích [[Hạ Vũ|Vua Vũ]] trị [[nước|thủy]]). Người ta thường hiểu rằng: ''long'' là [[rồng]], rồng thì bay lên, nghĩa là ''tung'', tượng trưng cho [[kinh tuyến]], [[thời gian]] - ''mã'' là [[ngựa]], chạy ngang, là ''hoành'', tượng trưng cho [[vĩ tuyến]], [[không gian]]. Như vậy long mã tượng trưng cho sự tung hoành của nam nhi, cho thời gian và không gian, long mã chạy là biểu hiện cho [[vũ trụ]] vận động, đồng thời tượng trưng cho thánh nhân.<ref name=":0" />
 
===[[Nghê]]===
[[Tập tin:Nghê đại cổ, làng gốm sứ Thanh Hải.jpg|thế=Nghê đại cổ|nhỏ|Nghê đại cổ, làng gốm sứ Thanh Hải, Việt Nam. Con nghê đại cổ thường đặt ở các công trình lớn như đình, chùa]]
[[Tập tin:Qilin statues, Bat Trang kiln, Hanoi, Nguyen dynasty, crackle glaze ceramics - National Museum of Vietnamese History - Hanoi, Vietnam - DSC05411.JPG|thế=Kỳ lân Việt Nam, bảo tàng quốc gia Hà Nội.|nhỏ|Kỳ lân Việt Nam, bảo tàng quốc gia Hà Nội.]]
Con [[Nghê]] là linh vật bản địa hóa Kỳ Lân do người Việt sáng tạo ra, khác hẳn với kỳ lân hay sư tử. Nghê là hóa thân của sư tử, theo phong cách của người Việt Nam. Là con vật canh giữ về mặt tinh thần, chống lại các thứ tà ma, ác quỷ. Phật giáo có hình tượng “Phật sư”, nghĩa là con sư tử nhà Phật. Mang tính Phật, nó bớt đi những điều hung dữ, lược bỏ yếu tố mãnh thú, trở thành linh sủng của nước Phật. Con nghê người Việt mang âm hưởng Ấn Độ, Phật giáo. So sánh với con sư tử Thái, Lào thì gần, nhưng so với [[sư tử đá Trung Quốc]] thì khác. Sư tử Trung Quốc theo hướng mãnh thú, dã thú còn nghê thì có yếu tố linh thú, có sự linh thiêng.
 
Ở làng quê miền Bắc Việt Nam, trước cổng làng bao giờ cũng có một con Nghê đá lớn để bảo vệ cả làng, trước cổng đình bao giờ cũng có Nghê đá, và trước cổng mỗi nhà thường có chó đá nhỏ bé ngồi trước canh giữ cho gia chủ. Thời Đông Sơn đã có nghê trên đèn. Trước đây người ta gọi nó là con “tịch tà”, trừ điều xấu. Nó là hiện thân của sư tử thiêng, ánh sáng, phát tỏa tiêu ma, tà khí. Con nghê đội đèn có trong đồ đồng Đông Sơn muộn. Cấp độ xuất hiện con nghê ngày càng dày đặc.