Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vympel R-23”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 17:
Loại tên lửa với tên gọi '''R-23''', bắt đầu phục vụ vào [[tháng một|tháng 1]]-[[1974]], phiên bản SARH có tên gọi la '''R-23R''', phiên bản IR là '''R-23T'''. Ở phương Tây họ biết đến với tên gọi '''AA-7A''' và '''AA-7B''' tương ứng từng phiên bản. Một phiên bản huấn luyện là '''R-23UT''' cũng được phát triển.
 
Cả hai phiên bản SARH và IR đều sử dụng động cơ và đầu nổ giống nhau, nó có bán kính nổ là 7.92 m (26 ft). Nó có 4 [[cánh tam giác]] được xếp như chữ thập ở đằng sau điểm giữa thân, và những cánh [[tam giác]] nhỏ điều khiển ở phía sau cánh chính. Một cụm nhỏ có hình [[tam giác]] ở bề mặt ở gần mũi (mục đích của nó không rõ ràng). Sự khác nhau bề ngoài suy nhất giữa 2 phiên bản là hình nón mũi, đây là chỗ đặt hệ thống tìm kiếm dẫn đường SARH, và nó ngắn hơn 30 cm so với phiên bản [[Tia hồng ngoại|IR]].
<!--Hình thiếu thông tin về bản quyền [[Hình:R-23t 2.jpg|nhỏ|250px|R-23T]] -->
Tầm bắn cực đại hiệu quả cho R-23R là khoảng 14&nbsp;km (8.8&nbsp;mi) tại độ cao thấp và 25&nbsp;km 15.6&nbsp;mi) trên độ cao lớn. Tầm bắn của R-23T là khoảng 11&nbsp;km (6.9&nbsp;mi), bị giới hạn bởi phạm vi tầm nhìn của hệ thống dẫn đường tìm kiếm, không phải do motor.
Dòng 30:
Thành tích trong chiến đấu của R-23/24 hầu hết được diễn ra tại [[thung lũng Beqaa]] [[tháng sáu|tháng 6]]-[[1982]], trong suốt cuộc chiến tranh [[Liban]] năm [[1982]]. Một vài thông tin từ phía [[Nga]] được mọi người xác nhận:
[[Tập tin:MiG-23MLD 2007 G4.jpg|nhỏ|250px|R-23]]
Vào [[6 tháng 6]]-[[1982]], một chiếc [[Mikoyan-Gurevich MiG-23|MiG-23]] đã bắn hạ một chiếc BQM-34 [[Phương tiện bay không người lái|UAV]] của Israel bằng một tên lửa R-23. [[7 tháng 6]]-[[1982]], 3 chiếc [[MiG23Mikoyan-Gurevich MiG-23|MiG-23MF]] (phi công Khallyak, Said, Merza) tấn công một toán [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16]]. Phi đội trưởng Merza đã phát hiện những chiếc F-16 từ khoảng cách 23&nbsp;km và bắn hạ 2 chiếc F-16 với tên lửa R-23/AA-7 Apex (một từ khoảng cách 9&nbsp;km, một trong khoảng 7 hoặc 8&nbsp;km); tuy nhiên, bản thân anh ta cũng bị bắn hạ. Vào [[8 tháng 6]]-[[1982]], 2 chiếc [[Mikoyan-Gurevich MiG-23|MiG-23MF]] lại gặp một toán F-16. Thiếu tá Tokhau đã hạ một chiếc F-16 từ 20&nbsp;km, anh ta cũng bắn hạ một chiếc cách 7&nbsp;km bằng tên lửa R-23; tuy nhiên, anh ta cũng bị bắn hạ bởi một tên lửa [[AIM-9 Sidewinder]] từ một chiếc [[F-16 Fighting Falcon|F-16]]. [[9 tháng 6]]-[[1982]], 2 chiếc MiG-23MF (phi công là Dib và Said) tấn công một nhóm [[F-16 Fighting Falcon|F-16]]. Dib bắt hạ một chiếc [[F-16 Fighting Falcon|F-16]] từ xa 6 hay 7&nbsp;km với một quả R-23, nhưng anh ta cũng bị bắn hạ, cũng bằng một quả [[AIM-9 Sidewinder|AIM-9 "Sidewinder"]].
 
R-23/24 còn được sử dụng ở [[Angola]] vào cuối những năm 1980, [[Mikoyan-Gurevich MiG-23|MiG-23MF]] [[không quân Cuba]] đã bắn một số tên lửa R-23 tấn công những chiếc [[Dassault Mirage F1]] của [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], họ đã bắn hạ ít nhất 2 chiếc và không chịu một sự tổn thất nào.
 
Rất nhiều R-23 được sử dụng trong [[Chiến tranh Iran – Iraq|chiến tranh giữa Iran và Iraq]], khi [[Mikoyan-Gurevich MiG-23|MiG-23]] của [[Iraq]] bắn những chiếc [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4D/E]] và [[Northrop F-5|F-5E]] của [[Iran]].
 
== Thông số kỹ thuật ==