Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu cường quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài}}
[[Tập tin:B-2 Spirit 3.jpg|nhỏ|300px|Một chiếc máy bay ném bom [[B-2 Spirit|B-2]] của [[Hoa Kỳ]] đang bay. Những [[kỹ thuật quân sự]] tiên tiến như loại [[máy bay]] này cho phép [[quốc gia]] sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc [[quốc tế]] – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường]]
'''Siêu cường quốc''' là một [[quốc gia]] có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong [[quan hệ quốc tế|hệ thống quốc tế]] và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương [[sức mạnh (quốc tế)|sức mạnh]] trên phạm vi toàn [[thế giới]]. Siêu cường quốc thường được coi có mức quyền lực cao hơn [[cường quốc]]. Thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên năm [[1943]] để chỉ [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]], [[Hoa Kỳ]] và [[Đế quốc Anh]]. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Đế quốc Anh mất dần ảnh hưởng, chỉ còn [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] cùng [[Hoa Kỳ]] được coi là hai siêu cường trong cuộc [[Chiến tranh Lạnh]].
 
Hiện nay, đa số giới [[truyền thông]] và hàn lâm thế giới cho rằng chỉ mỗi [[Hoa Kỳ]] đáp ứng đủ tiêu chuẩn để được coi là siêu cường. Bên cạnh [[Hoa Kỳ]] có các cường quốc được cho là những [[siêu cường tiềm năng]] có thể cạnh tranh đôi chút với Mỹ bao gồm [[Ấn Độ]], [[Nga]] và đặc biệt từ gần đây là [[Trung Quốc]]. [[Nhật Bản]] vào những năm 1980 được coi là siêu cường rất tiềm năng nhưng sau đó suy thoái dần dần và cũng mất cơ hội cạnh tranh với Mỹ.