Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn lộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đã thêm Thể loại:Tiết khí dùng HotCat
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{hai mươi tư tiết khí}}
<blockquote>
'''Hàn lộ''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]]: 寒露) là một trong 24 [[tiết khí]] của các [[lịch Trung Quốc]], [[Việt Nam]], [[Nhật Bản]], [[Triều Tiên]]. Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 8 hay 9 tháng 10 [[dương lịch]], khi [[Mặt Trời]] ở [[xích kinh]] 195° ([[kinh độ Mặt Trời]] bằng 195°). Đây là một khái niệm trong công tác lập [[lịch]] của các nước [[Đông Á]] chịu ảnh hưởng của nền [[văn hóa Trung Quốc]] cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là ''Mát mẻ''.
 
Theo quy ước, tiết hàn lộ là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 8 hay 9 tháng 10 khi kết thúc tiết [[thu phân]] và kết thúc vào khoảng ngày 23 hay 24 tháng 10 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết [[sương giáng]] bắt đầu.
 
[[Lịch Trung Quốc]], cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là [[âm lịch]] thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Hàn lộ nói riêng được tính theo [[chu kỳ]] của [[Mặt Trăng]] quay xung quanh [[Trái Đất]]. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại [[âm dương lịch]], trong đó tiết khí, từ thời [[Hán Vũ Đế]], đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh [[Mặt Trời]]. Theo cách tính hiện đại, với [[điểm xuân phân]] là gốc có [[kinh độ Mặt Trời]] bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Hàn lộ ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 195°. Ngày bắt đầu tiết Hàn lộ do vậy được tính theo cách tính của [[dương lịch]] hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 8 hay 9 tháng 10 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước Hàn lộ là [[Thu phân]] và tiết khí kế tiếp sau là [[Sương giáng]].
</blockquote>
 
[[Lịch Trung Quốc]], cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là [[âm lịch]] thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Hàn lộ nói riêng được tính theo [[chu kỳ]] của [[Mặt Trăng]] quay xung quanh [[Trái Đất]]. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại [[âm dương lịch]], trong đó tiết khí, từ thời [[Hán Vũ Đế]], đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh [[Mặt Trời]]. Theo cách tính hiện đại, với [[điểm xuân phân]] là gốc có [[kinh độ Mặt Trời]] bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Hàn lộ ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 195°. Ngày bắt đầu tiết Hàn lộ do vậy được tính theo cách tính của [[dương lịch]] hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 8 hay 9 tháng 10 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước Hàn lộ là [[Thu phân]] và tiết khí kế tiếp sau là [[Sương giáng]].
==Xem thêm==
{{tiết khí}}