Khác biệt giữa bản sửa đổi của “3M22 Zircon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 61:
}}
 
'''3M22 Zircon'''<ref>http://www.navyrecognition.com/index.php/focus-analysis/naval-technology/3810-analysis-3k22-and-3m22-zircon-the-next-generation-hypersonic-missile-of-the-russian-navy.html</ref><ref>https://sputniknews.com/politics/201708221056695530-russia-hypersonic-missiles/</ref> cũng gọi là '''3M22 Tsirkon''' ({{lang-ru|Циркон, [[Tên kí hiệu của NATO]]: SS-N-33}}<ref>CMANO:WOTY DB</ref>) là [[tên lửa chống tàu]] siêu vượt âm tầm rất xa sử dụng động cơ [[scramjet]] của [[Nga]]<ref>{{cite news|title=Russia develops hypersonic 4,600 mph Zircon missile|url=http://www.foxnews.com/tech/2017/04/01/russia-develops-hypersonic-4600-mph-zircon-missile.html|work=Fox News|date=1 April 2017}}</ref><ref name="ren">{{cite news|title=Эксперт рассказал о суперспособности ракеты "Циркон" преодолеть системы ПРО|url=http://ren.tv/novosti/2017-04-15/ekspert-rasskazal-o-supersposobnosti-rakety-cirkon-preodolet-sistemy-pro|work=РЕН ТВ|date=15 April 2017}}</ref>
 
==Tính năng==
Zircon có tầm bắn lên tới 1.000&nbsp;km, gấp 3 lần so với tầm bắn của tên lửa diệt hạm [[AGM-84 Harpoon|Harpoon Block IV]], loại tên lửa chống hạm hiện đại nhất của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vào năm 2016. Con số này vượt xa hơn tầm bắn của các hệ thống phòng không trên tàu chiến hoặc tầm bay của máy bay tiêm kích từ [[tàu sân bay]] của địch. Điều này cho phép máy bay, tàu chiến của Nga tấn công các chiến hạm địch mà không sợ bị bắn trả.
 
Theo thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga [[Dimitry Bulgakov]] cho biết, Zircon có thể sử dụng một loại nhiên liệu mới định danh "Decylin-M" giúp tăng tầm bắn lên mức xa như vậy.
 
Zircon có thể bay với tốc độ cực nhanh là Mach 8, thậm chí Mach 10 (12.240&nbsp;km/giờ). Như vậy, để vượt qua quãng đường 1.000&nbsp;km, tên lửa sẽ chỉ mất khoảng 5-6 phút để hủy diệt mục tiêu, hệ thống phòng thủ trên các chiến hạm đối phương sẽ chỉ có thời gian rất ngắn để phát hiện tên lửa, và gần như không có cơ hội nào để đánh chặn tên lửa. Vận tốc này khiến 3M22 Zircon trở thành loại tên lửa hành trình và chống hạm tiên tiến bậc nhất thế giới. Ngay cả tên lửa hành trình siêu vượt âm [[Boeing X-51]]A|Boeing X-51A Waverider]] đang được Mỹ thử nghiệm cũng không thể sánh được với Zircon (trong lần thử nghiệm vào tháng 8/2014, một tên lửa X-51A chỉ có thể đạt tới vận tốc cao nhất là Mach 6 và đã phát nổ sau 7 phút bay).
 
Vận tốc cực cao của 3M22 Zircon không chỉ giúp nó khó bị đối phương đánh chặn, mà cũng giúp tăng sức tàn phá của tên lửa khi va chạm vào mục tiêu. Theo tính toán, 1 tên lửa nặng 2 tấn, bay với vận tốc 2,5&nbsp;km/giây như 3M22 Zircon sẽ tạo ra động năng đạt tới 12,5 tỷ jun (tương đương sức nổ của 2,7 tấn thuốc nổ [[TNT]]), động năng này có thể bẻ gãy đôi hoặc làm hư hại nặng cả 1 [[tàu sân bay]] cỡ lớn, ngay cả khi đầu đạn của tên lửa chưa phát nổ.
 
Tên lửa 3M22 Zircon sẽ được trang bị cho hàng loạt tàu chiến Nga, ví dụ như tàu ngầm hạt nhân lớp Oscar II, tàu ngầm hạt nhân lớp Husky thế hệ thứ năm, [[tàu tàutuần dương]] hạt nhân Project 11442 lớp Kirov, các loại [[Tàu khu trục|tàu khu trục.]].. Nó sẽ thay thế tên lửa chống tàu siêu thanh [[P-700 Granit]] (tầm bắn 600&nbsp;km) ra đời từ thập niên 1970.
 
Tên lửa Zircon sẽ được dùng chung hệ thống phóng đa dụng 3S14 với các loại tên lửa khác là [[P-800 Oniks]] và [[3M-54 Klub]], do vậy các tàu chiến, tàu ngầm của Nga sẽ không mất chi phí khi chuyển đổi sang sử dụng tên lửa Zircon.
 
Theo Chuẩn Đô đốc Nga [[Vsevolod Khmyrov]], mỗi tàu khu trục Nga có khả năng phóng đồng thời khoảng 40 tên lửa Zircon. Nhà báo Gernot Kramper trên tạp chí Stern của [[Đức]] cho rằng ''“Chỉ có hệ thống phòng thủ bằng vũ khí [[laser]] may ra có thể đương đầu nổi với loại tên lửa lợi hại như vậy”'', nhưng vũ khí phòng không bằng năng lượng [[laser]] là một công nghệ tương lai, chưa thể ra đời ít nhất là cho tới năm 2030.
 
Tờ Daily Mail của Anh nhận định, tốc độ của tên lửa Zircon nhanh gấp đôi tốc độ tối đa mà tên lửa phòng không [[Sea Ceptor]] (được trang bị trên tàu sân bay mới nhất [[HMS Queen Elizabeth]] của [[Hải quân Hoàng gia Anh]]) có thể đánh chặn. Theo [[AFP]], tướng [[John Hyten]], Chỉ huy trưởng Cục Tác chiến Chiến lược của quân đội Mỹ, trong một phiên điều trần trước [[Ủy ban Quân lực Thượng viện Mỹ]] đã nói rằng: ''"Chúng ta không có biện pháp phòng thủ trước chúng (các tên lửa hành trình siêu vượt âm), nhất là khi bảo vệ các đồng minh châu Âu"''<ref>http://soha.vn/zircon-sat-thu-khong-the-danh-chan-20170808085310344.htm</ref>. Đại diện [[Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân Mỹ]], tướng Paul Berk và giới lãnh đạo [[Quân đội Anh]] hồi tháng 7/2017 cũng đã công nhận rằng, Anh và Mỹ hiện cũng chưa thể phát triển được những hệ thống phòng không có thể đánh chặn Zircon<ref>https://anninhthudo.vn/quan-su/ten-lua-sieu-thanh-3m22-zircon-nga-sat-thu-khong-the-danh-chan/754970.antd</ref>.
 
==Nước trang bị==