Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao Chỉ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.72.131.190 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Lệ Xuân
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 78:
Chữ '''''Giao''''' (交) nghĩa là giao nhau, qua lại, kết hợp với nhau. Ý kiến quan trọng khác chữ Giao trong Giao chỉ liên quan đến ''Giao Long'' là một linh vật của vùng này mà sau này phổ biến rộng rãi hơn trong vùng được biết như là con ''Rồng''.
 
Riêng chữ '''''Chỉ''''' (趾 hoặc 阯) không được chép và lý giải thống nhất.
 
* Các sách ''[[Sử ký Tư Mã Thiên]]'', ''[[Hán thư]]'', ''[[Hậu Hán thư]]''<ref>Xin xem Hậu Hán Thư [https://zh.wikisource.org/zh-hant/%E5%BE%8C%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B786 卷八十六·南蠻西南夷列傳第七十]</ref>... viết chữ ''Chỉ'' (阯) có bộ "phụ " ()<ref>Chiết tự chữ Chỉ tại đây. https://ctext.org/dictionary.pl?if=gb&char=%E9%98%AF</ref> ở bên trái.
 
* Còn các sách ''Từ nguyên'', ''Từ hải'',... lại viết ''Chỉ'' (趾) có bộ "túc" () ở bên trái.
 
Tuy vậy, bộ ''Từ hải'' và học giả [[Nguyễn Văn Tố]] cho rằng viết chữ ''Chỉ'' nào cũng được. Theo ''Từ hải'', chữ ''Chỉ''() có 4 nghĩa:
# Cùng nghĩa với "cước" là chân
# Nghĩa là "cước chỉ", tức ngón chân