Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trinity (vụ thử hạt nhân)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 39:
Những lo ngại về một vụ thử thất bại dẫn tới việc tạo ra một bồn chứa bằng thép gọi là Jumbo có thể chứa [[plutoni]], tuy nhiên Jumbo đã không được sử dụng.
 
Quả bom Gadget phát nổ giải phóng năng lượng khoảng 20 [[đương lượng nổ|kilô tấn TNT]] (84 [[Joule|TJ]]), đã hình thành quả cầu lửa khổng lồ và tạo ra hình[[đám câymây hình nấm]] đạt độ cao hơn 12 km. Kết quả này vượt xa kỳ vọng của nhóm các nhà khoa học nghiên cứu, mở ra một thời kỳ nguyên tử như nhận định của giám đốc dự án [[Robert Oppenheimer]]: “Thế giới đã không còn như xưa".<ref>{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Ho-so-mat/Bom-nguyen-tu-My-va-chuyen-chua-ke-ve-Du-an-Manhattan-560089/|title=Bom nguyên tử Mỹ và chuyện chưa kể về "Dự án Manhattan"|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref> Những người theo dõi gồm có [[Vannevar Bush]], [[James Chadwick]], [[James Bryant Conant|James Conant]], [[Thomas Farrell (general)|Thomas Farrell]], [[Enrico Fermi]], [[Leslie Groves]], Robert Oppenheimer, [[G. I. Taylor|Geoffrey Taylor]] và [[Richard Tolman]].
 
Chỉ chưa vòng 30 ngày sau vụ thử, bom đã được [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|sử dụng]]. Ngày [[6 tháng 8]] năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "[[Little Boy]]" đã được thả xuống [[Hiroshima (thành phố)|thành phố Hiroshima]], [[Nhật Bản]]. Sau đó 3 hôm, ngày [[9 tháng 8]] năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "[[Fat Man]]" đã phát nổ trên bầu trời [[Nagasaki (thành phố)|thành phố Nagasaki]].