Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Mộng Tuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Theo học giả Nguyễn Kim Măng<ref>Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm</ref> thì: Nguyễn Mộng Tuân, không rõ năm sinh và năm mất, tự là Văn Nhược, hiệu Cúc Pha, người làng Viên Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ông đỗ Thái học sinh khoa Canh Thìn đời Hồ Quý Ly niên hiệu Thánh Nguyên nguyên niên (1400). Khi quân [[Nhà Minh|Minh]] xâm lược [[Đại Việt]], ông lui về ở ẩn một thời gian, sau đó đến với nghĩa quân [[Lam Sơn]] và được [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] trọng dụng. Đời [[Lê Thái Tông]], ông giữ chức Trung thư lệnh rồi Khinh xa đô úy. Đời [[Lê Nhân Tông]] ông giữ chức Tả Nạp ngôn, rồi Tri quân dân Bắc đạo, cùng Bình chương Lê Thụ đi đánh Chiêm Thành, trở về được vinh phong là Vinh Lộc đại phu.<ref>Nguyễn Kim Măng, "Về tiểu sử và tác phẩm của Cúc Pha Nguyễn Mộng Tuân".</ref>
 
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Thiên thì: Nguyễn Mộng Tuân, tự Văn Nhược, hiệu Cúc Pha, sinh năm 1380, không rõ năm mất, quê ở xóm Chằm, [[làng Viên Khê]], xã [[Đông AnhKhê, (ThanhĐông Hóa)Sơn|Đông AnhKhê]], huyện [[Đông Sơn, Thanh Hóa|Đông Sơn]], tỉnh [[Thanh Hóa]]. Ông đỗ Thái Học Sinh, kỳ thi năm Canh Thìn (1400), tháng 8 mùa thu, đời nhà Hồ, với đầu đề bài thi là "Linh Kim Tàng Phú" hỏi về chuyện Hán Cao tổ (Lưu Bang bên Trung Quốc) có cái kho chứa gươm. Khi khởi nghĩa Lam Sơn, ông tìm đến Lê Lợi và được Lê Lợi tin dùng. Sau đại thắng quân Minh ngày 15 tháng 4 năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế. Nguyễn Mộng Tuân được phong tước Á Hầu giữ chức Khu Mật Mật Đại Sử. Đến thời Lê Thái tông (1434-1442), ông giữ chức Trung thư lệnh và Đô úy. Sang đời Lê Nhân tông (1442-1459), ông giữ chức Tả nạp ngôn, Thượng Khinh Xa Đô Úy, Tri quân dân Bắc đạo; Nguyễn Mộng Tuân cùng với Lê Thụ đi đánh Chiêm Thành, thắng lợi trở về được ban tước Vinh Lộc đại phu.<ref>Nguyễn Xuân Thiên, "Cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Nguyễn Mộng Tuân".</ref>
 
==Quan nghiệp==