Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thống nhất Yemen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Free Bloc (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 64939866 của Mora Rino (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Mora Rino (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 64939868 của Free Bloc (thảo luận) chữ dài dòng lù lù ko thấy à chế (sử dụng mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 5:
==Bối cảnh==
[[Tập tin:Divided Yemen.svg|thumb|400px|right|Bắc Yemen (màu cam) và Nam Yemen (màu xanh) trước 1990.]]
Yemen bị chia cắt năm 1918, khôngKhông giống các quốc gia bị chia cắt trong [[chiến tranh lạnh]] như tại [[Triều Tiên]], [[Thống nhất nước Đức|Đức]] và [[Việt Nam]], mối quan hệ giữa 2 bên khá thân thiện tuy nhiên cũng có lúc căng thẳng. Cũng không giống Đức, Việt Nam và Triều Tiên bị chia cắt bởi chiến tranh hoặc chiếm đóng, 2 nhà nước Yemen được hình thành với hoàn cảnh khác nhau. Bắc Yemen được thành lập tháng 11 năm 1918 sau khi [[Đế quốc Ottoman]] sụp đổ, trong khi đó Nam Yemen là [[Đế quốc Anh|thuộc địa của Anh]]; một cuộc nội dậy giữa 2 bên đã khiến thực dân Anh phải rút khỏi đây.
 
Sau cuộc Nội chiến Bắc Yemen, phía Bắc thành lập quốc gia cộng hòa bao gồm đại diện các bộ tộc. Được hưởng nguồn lợi từ dầu mỏ và nguồn thu nhập do các lao động Yemen làm việc tại các quốc gia Ả Rập vùng [[vịnh Ba Tư]]. Dân số trong năm 1980 khoảng 12 triệu người so với miền Nam là 3 triệu người.<ref>Jonsson, Gabriel, [http://books.google.com/books?id=S4df_k4WM6gC&pg=PA40&dq=yemen+unification&hl=en&ei=xKuMTbD9F4ji0gH66YG-Cw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=3&ved=0CD8Q6AEwAg#v=onepage&q=yemen%20unification&f=false Towards Korean reconciliation: socio-cultural exchanges and cooperation],Ashgate Publishing, Ltd., 2006, pages 38-48</ref>
 
Nam Yemen phát triển [[chủ nghĩa Mác]], chủ yếu kế tục<ref>Laessing, Ulf, [http://www.reuters.com/article/2010/01/22/us-yemen-women-idUSTRE60L2ZD20100122 Women of southern Yemen port remember better times] Reuters, ngày 22 tháng 1 năm 2010</ref> từ [[Mặt trận Giải phóng Quốc gia Yemen|Mặt trận Giải phóng Quốc gia]] sau là đảng cầm quyền [[đảngĐảng Xã hội Yemen]]. Quốc gia duy nhất xuất hiện chủ nghĩa Mác tại khu vực [[Trung Đông]], Nam Yemen nhận viện trợ từ các nước và hỗ trợ khác từ [[Liên Xô]].<ref>Gart, Murray, [http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,956703,00.html South Yemen New Thinking in a Marxist Land], Time, ngày 9 tháng 1 năm 1989</ref>
 
Tháng 10 năm 1972 chiến tranh nổ ra giữa miền Bắc và Nam, phía Bắc Yemen do [[Ả Rập Xê Út]] và Nam Yemen do Liên Xô hỗ trợ. Cuộc chiến ngắn ngủi kết thúc ngày 28 tháng 10 năm 1972 với [[Hiệp định Cairo năm 1972|Hiệp định Cairo]], và đã đề ra kế hoạch thống nhất 2 miền.<ref>[http://www.scribd.com/doc/51196986/CIA-Study-on-Yemeni-Unification CIA Study on Yemeni Unification]</ref><ref>Gause, Gregory, [http://books.google.com/books?id=0yUzV-g2X2QC&pg=PA98&dq=%22arab+league%22+yemen+1972&hl=en&ei=KOGMTZC3HaaB0QH-3ry2Cw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCwQ6AEwAA#v=onepage&q=%22arab%20league%22%20yemen%201972&f=false Saudi-Yemeni relations: domestic structures and foreign influence], Columbia University Press, 1990, page 98</ref>