Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 129:
*Xem chi tiết thêm về cơ chế sinh lý, cơ chế di truyền ở trang [[Nhóm máu ABO]].
== Phân loại theo hệ thống Rh ==
Rh viết tắt của chữ Rhesus, nghĩa là phân loại máu theo [[:en:Rhesus factor|yếu tố Rhesus]]. Tên gọi này được đặt theo một chất tương tự được tìm thấy ở loài khỉ Rhesus. Căn cứ vào sự khác biệt khi nghiên cứu về sự vận chuyển oxy của hồng cầu, thì, các hồng cầu có thể mang ở mặt ngoài một protein gọi là Rhesus hay ký hiệu là Rh. Trên lâm sàng, đây là hệ thống nhóm máu quan trọng nhất sau [[ABO]]. Hiện nay trong hệ thống nhóm máu này đã xác định được 50 loại [[kháng nguyên]]. Trong đó 5 [[kháng nguyên]] C, c, D, E và e là quan trọng nhất, đặc biệt là [[kháng nguyên]] D với tính sinh [[miễn dịch]] cao và tính [[kháng nguyên]] mạnh. Trạng thái Rh âm tính hay dương tính ở đây chính là trạng thái âm tính hay dương tính với [[kháng nguyên]] D. Nếu có [[kháng nguyên]] D thì là nhóm Rh<sup>+</sup> (dương tính), nếu không có là Rh<sup>-</sup> (âm tính). Các nhóm máu A, B, O, AB mà Rh<sup>-</sup> thì được gọi là âm tính A<sup>-</sup>, B<sup>-</sup>, O<sup>-</sup>, AB<sup>-</sup>. Rhesus là một đặc điểm di truyền của mỗi cá nhân và tồn tại suốt cuộc đời. Trong đó, nhóm máu Rh<sup>-</sup> rất hiếm gặp, ở Việt Nam, Nhóm máu Rh<sup>-</sup> chỉ chiếm 0,04%, còn Nhóm Rh<sup>+</sup> chiếm đến 99,96%.
Rh viết tắt của chữ Rhesus, nghĩa là phân loại máu theo [[:en:Rhesus factor|yếu tố Rhesus]]. Tên gọi này được đặt theo một chất tương tự được tìm thấy ở loài khỉ Rhesus
Căn cứ vào sự khác biệt khi nghiên cứu về sự vận chuyển oxy của hồng cầu, thì, các hồng cầu có thể mang ở mặt ngoài một protein gọi là Rhesus hay ký hiệu là Rh. Trên lâm sàng, đây là hệ thống nhóm máu quan trọng nhất sau [[ABO]]. Hiện nay trong hệ thống nhóm máu này đã xác định được 50 loại [[kháng nguyên]]. Trong đó 5 [[kháng nguyên]] C, c, D, E và e là quan trọng nhất, đặc biệt là [[kháng nguyên]] D với tính sinh [[miễn dịch]] cao và tính [[kháng nguyên]] mạnh. Trạng thái Rh âm tính hay dương tính ở đây chính là trạng thái âm tính hay dương tính với [[kháng nguyên]] D. Nếu có [[kháng nguyên]] D thì là nhóm Rh<sup>+</sup> (dương tính), nếu không có là Rh<sup>-</sup> (âm tính). Các nhóm máu A, B, O, AB mà Rh<sup>-</sup> thì được gọi là âm tính A<sup>-</sup>, B<sup>-</sup>, O<sup>-</sup>, AB<sup>-</sup>. Rhesus là một đặc điểm di truyền của mỗi cá nhân và tồn tại suốt cuộc đời. Trong đó, nhóm máu Rh<sup>-</sup> rất hiếm gặp, ở Việt Nam, Nhóm máu Rh<sup>-</sup> chỉ chiếm 0,04%, còn Nhóm Rh<sup>+</sup> chiếm đến 99,96%.
Đặc điểm của nhóm máu Rh này là chúng chỉ có thể nhận và cho người cùng nhóm máu, đặc biệt phụ nữ có nhóm máu Rh<sup>-</sup> thì con rất dễ tử vong<ref>[http://vnexpress.net/gl/doi-song/2007/02/3b9f3346/ Mẹ mang máu Rh-, con dễ gặp nguy]</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://caulacbomauhiem.vn/post/2010/05/28/Nhom-Mau-Hiem-RH-%28Rhesus-factor%29-.aspx |ngày truy cập=2011-02-10 |tựa đề=Nhóm Máu Hiếm RH (Rhesus factor): Clb máu hiếm thành phố Hồ Chí Minh |archive-date=2011-02-18 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110218162518/http://caulacbomauhiem.vn/post/2010/05/28/Nhom-Mau-Hiem-RH-(Rhesus-factor)-.aspx }}</ref>.<br />
<br />Người có nhóm máu Rh<sup>+</sup> chỉ có thể cho người cũng có nhóm máu Rh<sup>+</sup> và nhận người có nhóm máu Rh<sup>+</sup> hoặc Rh<sup>- liên quan cha mẹ</sup><br />Người có nhóm máu Rh<sup>-</sup> có thể cho người có nhóm máu Rh<sup>+</sup> hoặc Rh<sup>-</sup> nhưng chỉ nhận được người có nhóm máu Rh<sup>-</sup> mà thôi<br />