Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Chỗ thử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 1:
[[Thomas Peters]], giám đốc văn hóa tại [[Cơ quan Hôn Nhân Quốc gia Hoa Kỳ]], cho rằng thể chế hôn nhân suy yếu bởi phong trào đòi công nhận [[hôn nhân đồng tính]] sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu cho xã hội:
Nhà nghiên cứu [[Richard Dawkins]] cảnh báo rằng sự sụp đổ của các xã hội Tây Âu không phải là điều xa vời. Với tình trạng này, thì tới khoảng năm 2050 - 2070, người [[Hồi giáo]] sẽ trở thành nhóm dân cư chiếm đa số tại các nước Tây Âu. Khi đó, người Hồi giáo sẽ "chiếm cứ" được Tây Âu mà không cần vũ khí, và văn minh Tây Âu bản địa sẽ tàn lụi<ref>https://www.jihadwatch.org/2018/03/turkish-leaders-islamic-takeover-of-europe-inevitable</ref> Khi điều đó xảy ra, đây sẽ là ví dụ minh họa rõ ràng cho việc cả một đất nước, một nền văn hóa dù thịnh vượng về kinh tế song lại dần bị suy thoái và tàn lụi, chỉ bởi truyền thống hôn nhân 1 nam - 1 nữ bị xã hội đó phá bỏ và coi thường.
:''"Khi bạn đã cắt lìa định chế hôn nhân khỏi gốc rễ [[sinh học]] của nó (1 nam - 1 nữ), thì chẳng còn gì để chặn đứng việc tái định nghĩa nó cho phù hợp với đòi hỏi của các nhóm quyền lợi khác nhau. Các hậu quả này đã xuất hiện tại nhiều quốc gia đã hợp pháp hôn nhân đồng tính. Tại [[Brazil]] và [[Hà Lan]], các quan hệ tay ba (một chồng hai vợ) gần đây đã được hợp thức hóa. Ở [[Canada]], một người đàn ông [[đa thê]] đã phát động chiến dịch đòi luật pháp thừa nhận [[chế độ quần hôn]]. Ngay ở Mỹ, bang California cũng đã thông qua một dự luật để hợp pháp hóa các gia đình gồm tới ba hay bốn cha mẹ. [[Sinh sản]] và nuôi dạy trẻ em là lý do chính khiến hôn nhân phải được giới hạn giữa hai người khác giới tính. Khi tình yêu tính dục thay thế cho trẻ em làm mục đích chính của hôn nhân, thì các giới hạn hôn nhân đâu còn nghĩa lý gì với thế hệ tương lai của loài người nữa''.<ref>{{chú thích web|last=Laugesen |first=Wayne |url=http://www.ncregister.com/site/article/sowing-dissent-on-marriage/ |title=Sowing Dissent on Marriage |publisher=NCRegister |date = ngày 17 tháng 9 năm 2012 |accessdate = ngày 9 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Nhà nghiên cứu [[Ryan Normandin]] của [[Đại học RMIT]] cho rằng<ref name="edgeboston.com"/>:
Nhà [[nhân chủng học]] [[Stanley Kurtz]] giải thích về việc tại sao hôn nhân phải nên được giới hạn giữa 1 vợ - 1 chồng, trong khi các biến dị khác của hôn nhân ([[đa thê|hôn nhân đa thê]], [[hôn nhân đồng tính]]) thì không:
<blockquote>''Trên thực tế, có những lý do chính đáng tại sao hôn nhân đồng tính không nên được hợp pháp hóa.''
:''Chấp nhận hôn nhân đồng tính đã làm suy yếu thể chế hôn nhân và dẫn đến tình hình hiện nay tại Bắc Âu: hôn nhân truyền thống hiếm hoi hơn, [[sinh con ngoài giá thú]] phổ biến hơn, và tan vỡ gia đình tăng vọt. Trong bối cảnh [[nước Mỹ]], điều này sẽ là một thảm họa. Việc chấp nhận hôn nhân đồng tính và sự xói mòn của hôn nhân truyền thống luôn song hành ở các quốc gia, truyền thống hôn nhân là tàn lụi nhất ở bất cứ nơi nào hôn nhân đồng tính là hợp pháp''
 
:''Hôn nhân đồng tính không thể đem lại cho trẻ em cả cha lẫn mẹ. Nếu [[hôn nhân]] không phải là vì trẻ em, vậy thứ gì là vì trẻ em? Trái ngược với những gì các nhà hoạt động đồng tính hô hào, nhà nước không xác nhận quyền kết hôn chỉ vì mọi người có tình cảm với nhau. Nhà nước công nhận hôn nhân chủ yếu là vì lợi ích của hôn nhân cho trẻ em và xã hội (nếu không, chúng ta sẽ phải công nhận cả [[hôn nhân cận huyết]] hoặc [[chế độ đa thê]]). Xã hội không nhận được lợi ích gì từ hôn nhân đồng tính. Tương lai của trẻ em và một xã hội văn minh phụ thuộc vào hôn nhân bền vững giữa nam và nữ. Đó là lý do tại sao, bất kể những gì bạn nghĩ về đồng tính luyến ái, hai loại quan hệ không bao giờ nên được coi là tương đương về pháp lý.''<ref>Stanley Kurtz, The Weekly Standard 9, No. 20 (ngày 2 tháng 2 năm 2004): 26-33.</ref>
''Sự phản đối hôn nhân đồng tính mang một ý nghĩa tiêu cực vì những người ủng hộ đã đóng khung thành công vấn đề này thành một trong những "quyền bình đẳng". Theo logic này, nếu bạn phản đối hôn nhân đồng tính, bạn đang phản đối quyền bình đẳng cho tất cả mọi người. Nhưng có phải tất cả mọi người đều có quyền kết hôn với bất cứ ai mà họ muốn? Không; tiểu bang có luật điều chỉnh kết hôn, cấm anh em họ gần kết hôn, [[loạn luân|anh chị em ruột kết hôn]], [[loạn luân|cha mẹ kết hôn với con cái]], người kết hôn với động vật... và nhiều dạng cấm khác.''
 
''Tại sao chính phủ khuyến khích một số loại hôn nhân trong khi cấm loại hôn nhân khác? Lý do là nam và nữ, khi lập gia đình, có nhiều khả năng sinh sản và nuôi dạy trẻ em, do đó đảm bảo sự duy trì xã hội. Các loại hôn nhân bị cấm vì lý do tương tự: con cháu của các gia đình này có nhiều khả năng bị còi cọc, do đó không thể tiếp tục sự phát triển của xã hội, hoặc khiến xã hội bị suy thoái.''
 
''Rõ ràng là, ở thời điểm này, hôn nhân đồng tính rơi vào trường hợp này. Cặp đôi đồng tính không thể sinh sản, có nghĩa là không có lợi ích xã hội để công nhận hôn nhân của họ. Điều này có liên quan đến các cuộc tranh luận xung quanh hôn nhân đồng tính bởi vì, trong các cặp đồng tính, trẻ em chắc chắn sẽ lớn lên mà không có người làm cha hoặc làm mẹ, do đó làm tăng nguy cơ của các tác động không may với trẻ em''
 
''Hôn nhân đồng tính không phải là một vấn đề quyền công dân; vấn đề chính là có tồn tại lợi ích xã hội đủ để Chính phủ khuyến khích hôn nhân đồng tính hay không? Khi mà các cặp vợ chồng đồng tính không thể sinh sản và, trên thực tế, có tiềm năng gây nguy hiểm cao hơn cho trẻ em, chính phủ cần duy trì lập trường rằng hôn nhân chỉ diễn ra giữa 2 người khác giới.''
</blockquote>