Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Kiev (1943)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 161:
== Kết quả và ảnh hưởng ==
{{cquote|''Ngày chúng ta giải phóng hoàn toàn Ukraina và [[Bạch Nga]], [[Sankt-Peterburg|Leningrad]] và [[Tver (tỉnh)|Kalinin]] khỏi tay kẻ thù không còn xa nữa; khi chúng ta giải phóng… nhân dân các nước Cộng hòa [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Crimea|Crimea]] và Litva, Latvia, Estonia, Moldavia và Kareli-Phần Lan.''|||Diễn văn của [[Iosif Vissarionovich Stalin|I. V. Stalin]] phát sóng ở Moskva sau trận Kiev, tháng 11 năm 1943|<ref>[http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,885191,00.html World Battlefronts: BATTLE OF RUSSIA: The Ousting is at Hand], ''[[Time (tạp chí)|TIME Magazine]]'', 15 tháng 11 năm 1943</ref></small></center>}}
Mặc dù đã điều cả lực lượng dự bị và huy động cả sự tham gia của hai tập đoàn quân 2 và 8 nhưng Tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) vẫn để mất Kiev và không lấy lại được. Tổn thất của hai bên đều rất lớn. Quân đội Đức Quốc xã mất 18.212 người chết và mất tích<ref name="ww2stats.com">[http://ww2stats.com/cas_ger_okh_dec43.html Báo cáo thương vong qua từng 10 ngày của các tập đoàn quân và quân đoàn độc lập (Đức) năm 1943]</ref>, 52.631 người bị thương<ref name="ww2stats.com"/>. Theo các tài liệu Liên Xô thì chỉ tính riêng từ ngày 3 đến ngày 6 tháng 11 năm 1943, thương vong của quân đội Đức Quốc xã trong trận Kiev lên đến 15.000 chết, 6.200 bị bắt, 286 xe tăng bị phá hủy và 156 máy bay bị bắn rơi.<ref>{{Chú thích web |url=http://9may.ru/31.12.1943/inform/m4422 |ngày truy cập=2010-07-11 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2011-07-27 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110727114417/http://9may.ru/31.12.1943/inform/m4422 }}</ref>. Quân đội Liên Xô có 32.934 người chết, 88.003 người bị thương.<ref>Гриф секретности снят: Потери Вооруженных Сил СССР в войнах, боевых действиях и военных конфликтах: Стат. исслед./ Г. Ф. Кривошеев, В. М. Андроников, П. Д. Буриков. — М.: Воениздат, 1993. С. 370. ISBN 5-203-01400-0</ref> 2/3 số thương vong xảy ra trong các trận đánh vượt sông tại các đầu cầu Bukrin và Lyutezh.<ref>[http://militera.lib.ru/memo/russian/moskalenko-2/05.html Москаленко К.С. На Юго-Западном направлении. 1943-1945. Воспоминания командарма. Книга II. — М.: Наука, 1973 (K.S. Moskalenko Hướng tây nam. 1943-1945. Hồi ức của người chỉ huy. Quyển II. - Moskva: Nauka, 1973. Chương V-Giải phóng Kiev)]</ref>
[[Tập tin:RR5011-0007R BU 50-летие освобождения Киева от фашистских захватчиков.png|nhỏ|phảo|250px|Huy hiệu kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Kiev (6/11/1943 - 6/11/1993)]]
Mặc dù Hồng quân đã không thành công trong việc cắt đứt tuyến đường sắt nối Vinitsa (Sở chỉ huy Cụm Tập đoàn quân Nam) với Minsk (Sở chỉ huy Cụm tập đoàn quân Trung tâm) để chia cắt hai cụm tập đoàn quân này, nhưng họ đã giải phóng Kiev, phá vỡ phòng tuyến sông Dnepr và tiêu diệt một số lớn quân Đức thuộc Tập đoàn quân xe tăng 4. Về phía mình, quân Đức đã giữ được tuyến đường sắt và gây ra tổn thất nặng cho Hồng quân Liên Xô. Nhưng các chiến dịch của Quân đội Liên Xô vẫn không dừng lại. Và ngay sau khi Quân đoàn xe tăng 48 (Đức) phải rút về hậu tuyến để củng cố và bổ sung lực lượng, Hồng quân đã mở [[Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr|Chiến dịch Dnepr–Carpath]] ngay đúng 1 ngày trước ngày Giáng sinh (24 tháng 12 năm 1943). Đến ngày 3 tháng 1 năm 1944 Hồng quân đã đẩy quân Đức về biên giới cũ của Liên Xô (biên giới Liên Xô-Ba Lan năm 1939).
Dòng 174:
 
== Liên kết ngoài ==
*[http://www.victory.mil.ru/war/oper/062.gif Bản đồ các chiến dịch tấn công và phòng ngự tại Kiev năm 1943 của Quân đội Liên Xô]{{Liên kết hỏng|date=2021-05-26 |bot=InternetArchiveBot }}
 
{{Chiến tranh thế giới thứ hai}}