Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pierre Pigneau de Behaine”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 58:
Tháng 3 năm 1782, quân Tây Sơn Nam tiến. Tại sông Ngã Bảy, cửa Cần Giờ, thủy quân Tây Sơn đụng trận với thủy quân Nguyễn do chính Nguyễn Ánh chỉ huy. Dù lực lượng thuyền Tây Sơn yếu hơn, nhưng họ vẫn giành được phần thắng. Đội tàu Tây phương bị đánh chìm, Manuel tử trận. Nguyễn Vương và Bá Đa Lộc phải bỏ chạy ra [[Phú Quốc]]. Thấy Nguyễn Ánh đã hết sức phản kháng, anh em Tây Sơn rút quân về Quy Nhơn. Tuy vậy, quân chúa Nguyễn lại tiếp tục trỗi dậy. Tháng 10 năm 1782, Nguyễn Ánh và Bá Đa Lộc trở lại Sài Gòn. Nguyễn Ánh một mặt tiếp tục tổ chức quân đội, mặt khác ủy thác cho Bá Đa Lộc chuẩn bị trước thuyền bè để khi Tây Sơn đến có đường mà đi.
 
Tháng 2 năm 1783, quân Tây Sơn lần nữa Nam tiến và dễ dàng phá tan các tuyến phòng thủ của quân chúa Nguyễn. Một lần nữa, chúa Nguyễn và Bá Đa Lộc phải đào thoát ra Phú Quốc. Bá Đa Lộc và giáo sĩ Liot nhường cho tàu và lương thựNguyễnthực, Nguyễn Ánh nhờ Giám mục Bá Đa Lộc mang thư cầu viện nước Pháp<ref name="Nguyen_Anh_cau_vien_Phap">Trần Trọng Kim, ''Việt Nam sử lược'', Tự Chủ Thời Đại (Thời kỳ Nam Bắc phân tranh), Chương VIII "Vận trung suy của Chúa Nguyễn", mục 6 "Nguyễn Vương định cầu viện nước Pháp Lan Tây".</ref>. Nhưng vì trái mùa gió nên Bá Đa Lộc chưa khởi hành được.
 
Tháng 11 năm 1783, Bá Đa Lộc sang [[Xiêm|Xiêm La]] vận động vua [[Rama I|Chất Tri]] giúp quân cho chúa Nguyễn. Tháng 2 năm 1784, Nguyễn Ánh cũng sang Xiêm và được vua Xiêm cho một đội quân hộkéo tốngsang trởđánh vềTây Sơn. Tuy vậy, đội quân viện binh gồm 3 vạn lính này bị quân Tây Sơn đánh cho tan nát trong trận thủy chiến [[Trận Rạch Gầm – Xoài Mút|Rạch Gầm - Xoài Mút]]. Cảvào Nguyễntháng Ánh1 năm 1785. ĐaNguyễn Ánh Lộclại phải đào thoát sang Xiêm.
 
Sau Đathất Lộcbại này, Xiêm lần khân, tìm cách trì hoãn, không chịu giúp chúa Nguyễn nữa. tác độngĐa đếnLộc tiếp tục khuyên Nguyễn Ánh thayrằng: đừng chỉ trông cậy sự viện trợ vào người [[Xiêm]], mà nên tìm cách vận động cả nước Pháp cử viện binh giúp sức.<ref>Trần Trọng Kim. ''Việt-Nam Sử-lược II''. Fort Smith, AK: Sống Mới. trang 110.</ref>. Nguyễn Vương đồng ý, giao [[Nguyễn Phúc Cảnh|Hoàng tử Cảnh]] đi cùng Bá Đa Lộc đi tìm kiếm sự viện trợ từ phương Tây. Tháng 11 năm 1784, Bá Đa Lộc lên tàu biển rời Việt Nam. Ông tìm cách sang Pondicherry, và từ đó ông gửi đến Macao lời yêu cầu giúp đỡ từ triều đình Bồ Đào Nha, dẫn đến Hiệp ước Liên minh giữa Nguyễn Vương và Bồ Đào Nha ngày 18 tháng 12 năm 1786 ở Bangkok.<ref>Mantienne, p.87</ref>
Tuy nhiên, sau thất bại này, Xiêm lần khân, tìm cách trì hoãn, không chịu giúp chúa Nguyễn nữa.
Bá Đa Lộc lần nữa tác động đến Nguyễn Ánh thay vì trông cậy sự viện trợ vào người [[Xiêm]], tìm cách vận động nước Pháp viện binh giúp sức.<ref>Trần Trọng Kim. ''Việt-Nam Sử-lược II''. Fort Smith, AK: Sống Mới. trang 110.</ref>. Nguyễn Vương đồng ý, giao [[Nguyễn Phúc Cảnh|Hoàng tử Cảnh]] đi cùng Bá Đa Lộc đi tìm kiếm sự viện trợ từ phương Tây. Bá Đa Lộc tìm cách sang Pondicherry, và từ đó ông gửi đến Macao lời yêu cầu giúp đỡ từ triều đình Bồ Đào Nha, dẫn đến Hiệp ước Liên minh giữa Nguyễn Vương và Bồ Đào Nha ngày 18 tháng 12 năm 1786 ở Bangkok.<ref>Mantienne, p.87</ref>
 
==Đặc sứ của Nguyễn Ánh tại Pháp==
Hàng 74 ⟶ 73:
Tuy nhiên hiệp ước không thực thi do [[Cách mạng Pháp]] nổ ra cũng trong tháng đó, vua Louis XVI bị lật đổ. Chính quyền mới của Pháp không gởi quân đội giúp.
 
Hiệp ước Versailles 1787 là hiệp ước quốc tế đánh dấu sự bắt đầu ảnh hưởng của Pháp ở Đông Dương, tuy nhiên, khi còn "chưa ráo mực", nó đã nhanh chóng thành "tờ giấy lộn". Chính phủ Pháp đang phải bận rộn đối phó với các cuộc nổi dậy trong cả nước. Bên cạnh đó, Bá tước Thomas de Conway, Toàn quyền Pondicherry, người được chính phủ Pháp trao thẩm quyền quyết định việc thực hiện Hiệp ước, lại tìm cách từ chối thực hiện nó<ref name="harvnb23">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=151-152}}</ref>. Chờ mãi không nhận được sự chi viện từ Bá tước De Conway<ref name="harvnb23" /> Giám mục Bá Đa Lộc đã tự quyên góp tiền từ các thương gia có ý định đặt cơ sở buôn bán ở Đại Việt cùng với số tiền 15.000 [[franc Pháp]] của gia đình mình cho, mua vũ khí, thu nạp được 350 lính và 20 sĩ quan Pháp giúp Nguyễn Ánh. Tháng 7 năm 1789 [[1789]], Bá Đa Lộc cùng Nguyễn Phúc Cảnh về đến [[Gia Định]], sau 4 năm 8 tháng rời khỏi Việt Nam.
 
==Trở về phò giúp Nguyễn Ánh==
Hàng 82 ⟶ 81:
Như để thưởng công, Nguyễn Ánh sai cất một ngôi nhà cho Giám mục; sang thời [[Pháp thuộc]] ngôi nhà có địa chỉ ở số 180 đường Richaud, nay nằm trong khuôn viên Tòa Tổng Giám mục Sài Gòn, đường Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3.<ref name="SÀI GÒN VÀ NHỮNG TÊN ĐƯỜNG XƯA">[http://namkyluctinh.org/a-lichsu/tngocquang-saigontenduongxua.pdf "SÀI GÒN VÀ NHỮNG TÊN ĐƯỜNG XƯA"]</ref>
 
Trong cuộc vây thành [[Quy Nhơn]] đánh quân Tây Sơn năm 1799, Giám mục Bá Đa Lộc ốm bệnh và mất. Nguyễn Vương phong ông là ''Thái tử Thái phó Bi-nhu Quận công'' (太子太傅悲柔郡公)<ref name="ReferenceA"/> thụy là ''Trung Ý'' (忠懿) và cho xây mộ phần ở Tân Sơn Nhất, tỉnh [[Gia Định]]<ref>Trần Trọng Kim. ''Việt-Nam Sử-lược II''. Fort Smith, AK: Sống Mới. trang 159.</ref>. ''Bi-nhu'' là phiên âm tên ''Pigneau'' của ông. Mộ phần của ông được Gia Long cho xây dựng khá bề thế, dân chúng gọi là ''[[Lăng Cha Cả]]''. Tuy nhiên, cũng có người cho rằng mộ thật của ông nằm ở Lăng Ngọc Hội, cách thành phố [[Nha Trang]] 8&nbsp;km.<ref>{{Chú thích báo |tác giả = Phạm Cường |tên bài = Kể chuyện dời mộ ở Sài Gòn nhân Lễ Vu Lan |ngày = [[18 tháng 8]] năm [[2005]] |url = http://vietnamnet.vn/psks/2005/08/480325/ |công trình = [[VietNamNet|Viet Nam Net]] |ngày truy cập = ngày 29 tháng 10 năm 2008 |}}</ref>
 
==Mộ phần==