Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Fernando VII của Tây Ban Nha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
||chữ ký = Firma de Fernando VII.png
}}
'''Fernando VII''' ([[tiếng Tây Ban NhaAnh]]: FernandoFerdinand VII de Borbón; 14 tháng 10 năm 1784 - 29 tháng 9 năm 1833) haiông lầntrị làm vuaVương quốc Tây Ban Nha: trong hai lần, lần đầu vào năm 1808 và một lần nữathứ 2 từ năm 1813 cho đến khi ông qua đời. Ôngvào đượcnăm biết1833. đến với nhữngNhững người ủng hộ củađã gọi ông là "kẻ được mong ước" (el Deseado) và bị người ta gièm pha là "vị vua(Người tộiđược ác"mong (el Rey Felónchờ)., Sautrong khi bịđó lậtnhững đổngười bởioán Napoleon năm 1808ghét ông liênthì kết chế độ quân chủ của mình với phản cách mạng và các chính sách phản động đó đã tạo ra một sự rạn nứt sâu ở Tây Ban Nha giữa lực lượng củagọi ông về quyền"el Rey tựFelón" do(Vị vua bêntội tráiác). Ông tái lập chế độ quân chủ tuyệt đối và bác bỏ hiến pháp tự do năm 1812. Ông ra lệnh đàn áp tự do báo chí 1814-1833 và bỏ tù nhiều chủ bút các tờ báo và tác giả. Dưới sự cai trị của ông, Tây Ban Nha bị mất gần như tất cả các [[Thuộc địa Mỹ của Tây Ban Nha|thuộc địa châu Mỹ của mình]], và cả đất nước này bước vào cuộc nội chiến khi ông băng hà.
 
Fernando là con trai trưởng của vua [[Carlos IV của Tây Ban Nha|Carlos IV]], trở thành "trữ quân" cho ngai vàng Tây Ban Nha từ khi mới sinh ra đời. Sau sự kiện Aranjuez năm 1808, cha ông đã tuyên bố thoái vị để ủng hộ việc ông lên ngôi, nhưng trong năm đó Hoàng đế [[Napoleon I]] của [[Đệ Nhất Đế chế Pháp]] nắm trong tay 100.000 quân đang chiếm đóng Tây Ban Nha đã tuyên bố lật đổ triều đại [[Nhà Bourbon|Bourbon Tây Ban Nha]], có nghĩa là không thừa nhận sự lên ngôi của Fernando. Sự kiện này được xem là chiêu bài dọn đường của Napoleon để đưa anh trai của ông là [[Joseph Ponaparte]] lên ngôi vua Tây Ban Nha. Sau khi bị lật đổ khỏi ngai vàng, Fernando đã liên kết chế độ qân chủ của mình với các chính sách phản cách mạng và phản động, điều này đã tạo ra rạn nét sâu sắc ở Tây Ban Nha giữa các lực lượng cánh hữu do ông đứng đầu và các lực lượng cánh tả do phe Tự do đứng đầu.
Danh tiếng của ông trong lịch sử là rất thấp. Sử gia Stanley Payne nói:
 
Fernando trở lại ngai vàng vào tháng 12/1813, ông đã cho tái lập [[Chế độ quân chủ chuyên chế]] và đồng thời bác bỏ [[Hiến pháp Tây Ban Nha 1812|Hiến pháp tự do năm 1812]]. Một cuộc nổi dậy vào năm 1820 do [[Rafael del Riego]] lãnh đạo đã buộc Fernando phải khôi phục hiến pháp, bắt đầu thời kỳ [[Trienio Liberal]]: giai đoạn 3 năm cai trị tự do. Năm 1823, [[Quốc hội Verona]] đã cho phép Pháp can thiệp vào Tây Ban Nha để khôi phục quyền lực chuyên chế cho Fernando lần thứ hai. Ông đã cho đàn áp tự do báo chí từ năm 1814 đến 1833, bỏ tù nhiều chủ biên tập và nhà văn.
{{Quote|''Ông đã chứng tỏ bằng nhiều cách là vị vua kém cỏi nhất trong lịch sử Tây Ban Nha. Hèn nhát, ích kỷ, tham lam, đáng ngờ, và thù hận, [ông] có vẻ gần như không có khả năng nhận thức về bất kỳ nghĩa cộng đồng nào. Ông chỉ nghĩ về quyền lực và an ninh của bản thân mình và đã không hề lay động trước sự hy sinh to lớn của những người Tây Ban Nha để giữ tính độc lập của họ và giữ gìn ngai vàng của mình.''|||}}<ref>Payne, p 2:428</ref>{4}
 
Dưới sự cai trị của ông, Tây Ban Nha mất gần như tất cả các [[Tây Ban Nha thuộc địa hóa châu Mỹ|Thuộc địa châu Mỹ]], và đất nước lâm vào một cuộc [[nội chiến]] ở quy mô lớn sau khi ông qua đời. Di sản chính trị của ông vẫn còn gây tranh cãi kể từ khi ông qua đời, hầu hết các nhà sử học coi ông là một vị vua bất tài, chuyên quyền và thiển cận. <ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=DhbF_08VHY0C&q=Ferdinand+VII++++legacy|title=Royal Splendor in the Enlightenment: Charles IV of Spain, Patron and Collector|date=2010|publisher=Meadows Museum, SMU|isbn=9788471204394|language=en}}</ref><ref>{{Cite book|last=Sevilla|first=Fred|url=https://books.google.com/books?id=ZotkAAAAMAAJ&q=Ferdinand+VII++++legacy|title=Francisco Balagtas and the Roots of Filipino Nationalism: Life and Times of the Great Filipino Poet and His Legacy of Literary Excellence and Political Activism|date=1997|publisher=Trademark Publishing Corporation|language=en}}</ref>
 
==Tham khảo==