Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cánh đồng Chum”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
'''Cánh đồng Chum''' ([[Tiếng Lào]]: ທົ່ງໄຫຫິນ {{IPA-lo|tʰōŋ hǎj hǐn|}}) là một cảnh quan khảo cổ cự thạch ở [[Lào]]. Nó bao gồm hàng ngàn chum đá nằm rải rác dọc theo thung lũng và cánh đồng thấp của đồng bằng trung tâm thuộc [[Cao nguyên Xiengkhuang]]. Hầu hết chúng nằm thành từng cụm với số lượng từ một cho đến vài trăm cái chum.<ref>{{cite journal |last1=Marwick |first1=Ben |last2=Bouasisengpaseuth |first2=Bounheung |title=The History and Practice of Archaeology in Laos |journal=Handbook of East and Southeast Asian Archaeology |date=2017 |pages=89–95 |doi=10.1007/978-1-4939-6521-2_8 |url=https://osf.io/preprints/socarxiv/75zhc/ |publisher=Springer New York |language=en}}</ref>
 
Cao nguyên Xiengkhuang nằm ở cuối phía bắc của [[Dãy Trường Sơn]], dãy núi chính trên bán đảo Đông Dương. Nhà nghiên cứu người Pháp [[Madeleine Colani]] vào cuối những năm 1930 đã kết luận rằng, những chiếc chum này liên quan đến hoạt động chôn cất thời tiền sử. Cuộc khai quật của các nhà khảo cổ Lào và Nhật Bản trong những năm qua đã hỗ trợ cho giải thích này với việc phát hiện ra hài cốt của con người, hàng hóa chôn cất và gốm sứ trong các chum. Cánhác đồngnhà Chumnghiên cứu niên(sử đạidụng từ[[phát thờiquang đồkích sắtthích (500quang trướchọc]]) đã xác định rằng những chiếc chum được đặt ở vị trí sớm nhất là vào khoảng năm CN1240 đến năm 500660 sautrước CN)Công nguyên.<ref name=":0">{{Cite web|title=Researchers solve more of the mystery of Laos megalithic jars|url=https://phys.org/news/2021-03-mystery-laos-megalithic-jars.html|access-date=2021-03-11|website=phys.org|language=en}}</ref> và là một trong những địa điểm thời tiền sử quan trọng nhất ở [[Đông Nam Á]].
==Các địa điểm==
Có tổng cộng hơn 90 địa điểm đã được phát hiện tại tỉnh [[Xiengkhuang]]. Mỗi một địa điểm có từ một cho đến bốn trăm chum đá. Chúng khác nhau về chiều cao và đường kính từ 1-3 mét, và tất cả đều được đẽo từ đá. Chum đá có hình trụ với đáy lớn hơn miệng.<ref>Sayavongkhamdy, T., Bellwood, P., & Bulbeck, D. (2000). Recent archaeological research in Laos. Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association, 19,</ref> Chúng không được trang trí ngoại trừ một cái chum ở cụm số 1. Đó là một cái chum có hình ảnh phù điêu của một người ếch được chạm khắc bên ngoài. Hình ảnh này khá giống với bức tranh trên đá tại [[Các bức vẽ trên đá của Hoa Sơn|Hoa Sơn]], tỉnh [[Quảng Tây]]. Đó là hình ảnh của một người giơ hai cánh tay lên, đầu gối gập có niên đại từ năm 500 trước công nguyên.