Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giai cấp công nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Free Bloc (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 64951770 của 2001:EE0:41C1:4436:3DC7:6E34:E65B:653B (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Free Bloc (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 64965136 của Free Bloc (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
[[Tập tin:Friedrich Engels-1840-cropped.jpg|nhỏ|phải|230px|Engels, người đã xác định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân]]
'''Giai cấp công nhân''' theo [[Karl Marx]] là [[giai cấp]] của những người [[công nhân]] và [[người lao động]] phải bán sức [[lao động (kinh tế học)|lao động]] để đổi lấy [[tiền lương]] và họ không phải là chủ sở hữu của [[tư liệu sản xuất|phương tiện sản xuất]]. Cũng theo Marx, giai cấp công nhân là giai cấp tạo ra các [[giá trị thặng dư]] và sự giàu có cho xã hội. Ngày nay, đây là giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại. [[Sản phẩm thặng dư]] do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự [[giàu]] có và phát triển [[xã hội]].<ref>{{Chú thích web|url=https://nguyenduyliemgis.files.wordpress.com/2015/01/gic3a1o-trc3acnh-trie1babft-he1bb8dc-dc3b9ng-cho-he1bb8dc-vic3aan-cao-he1bb8dc-vc3a0-nghic3aan-ce1bba9u-sinh-khc3b4ng-thue1bb99c-chuyc3aan-ngc3a0nh-trie1babft-h.pdf|tựa đề=Giáo trình Triết học. Nhà xuất bản Lý luận chính trị. Hà Nội năm 2007|tác giả=PGS. TS Đoàn Quang Thọ|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2 tháng 2 năm 2021}}</ref>
 
==Đặc điểm==
Giai cấp công nhân trong xã hội [[tư bản chủ nghĩa]] hay còn được gọi là giai cấp vô sản. Trong tác phẩm "Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản F.Engels định nghĩa:
{{cquote|''Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những biến động của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi''|||[[Friedrich Engels|Engels]]}}