Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người đồng tính nữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung thông tin cần thiết
Bổ sung thông tin cần thiết
Dòng 5:
'''Đồng tính nữ''' ({{lang-en|lesbian}}) là người một người phụ nữ bị thu hút bởi người cùng giới.<!-- NOTE: This and the second sentence have been extensively discussed. Please consult the talk page before changing.--><ref name="Lesbian">{{cite web|title=Lesbian |publisher=[[Oxford Reference]]|access-date=December 10, 2018|url=http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.20110803100100998}}</ref><ref name="Zimmerman">Zimmerman, p. 453.</ref> Khái niệm này cũng được dùng để chỉ [[bản dạng tính dục]] hoặc [[hành vi tình dục]] mà không trong mối tương quan nào với [[xu hướng tính dục]], hoặc như một tính từ để làm rõ đặc điểm hoặc liên kết các danh từ với đồng tính nữ hoặc sự thu hút với người cùng giới.<ref name="Zimmerman"/><ref name="Solarz">{{cite book|author1=Committee on Lesbian Health Research Priorities|author2=Neuroscience and Behavioral Health Program |author3=Health Sciences Policy Program, Health - Sciences Section - Institute of Medicine|title=Lesbian Health: Current Assessment and Directions for the Future|publisher=[[National Academies Press]]|isbn =0309174066|year=1999|page=22|access-date=October 16, 2013 |url=https://books.google.com/books?id=jVzGMF25uasC&pg=PA22}}</ref>
 
Việc sử dụng khái niệm “đồng tính nữ” để làm rõ sự khác biệt ở những phụ nữ có xu hướng tính dục chung nảy nở vào thế kỷ XX. Xuyên suốt lịch sử, phụ nữ đã không có quyền tự do hay độc lập như đàn ông để theo đuổi những mối quan hệ đồng tính, nhưng họ cũng không phải đối mặt với những hình phạt tàn khốc như đồng tính nam ở một số xã hội. Thay vào đó, những mối quan hệ đồng tính nữ thường được coi như là vô hại, trừ khi một người trong đó có ý định đòi lấy những quyền lợi vốn thuộc về nam giới. Kết quả là, rất ít những tài liệu lịch sử có những miêu tả chính xác về cách mà đồng tính nữ được biểu lộ. Khi những [[nhà tình dục học]] đầu tiên vào thế kỷ XIX bắt đầu phân loại và miêu tả những hành vi đồng tính, bị cản trở bởi sự thiếu hiểu biết về đồng tính và tính dục của phụ nữ, họ đã phân đồng tính nữ vào nhóm những phụ nữ không tuân theo các vai trò giới của nữ giới. Họ được coi là có bệnh về tâm thần - điều đã được thay đổi từ sau cuối thế kỷ XX trong cộng đồng khoa học quốc tế.
 
Phụ nữ có những mối quan hệ đồng tính ở Châu Âu và Hoa Kỳ đã phản ứng lại sự phân biệt và đàn áp bằng cách, hoặc là giấu đi đời sống cá nhân của bản thân, hoặc là chấp nhận việc bị đẩy ra ngoài rìa xã hội và tạo ra một nhóm văn hóa và [[danh tính]] khác. Sau [[Thế chiến II]], trong một thời kỳ của sự đàn áp, khi chính quyền thẳng tay ngược đãi những người đồng tính, phụ nữ đã tạo ra những mạng lưới để giao tiếp và giáo dục lẫn nhau. Giành được quyền tự do lớn hơn trong kinh tế và xã hội cho phép họ xác định được cách để gây dựng mối quan hệ và gia đình. Với [[làn sóng nữ quyền thứ hai]] và sự phát triển trong vốn hiểu biết về lịch sử và tính dục của phụ nữ vào cuối thế kỷ XX, định nghĩa của “đồng tính nữ” đã được mở rộng, dẫn tới những tranh cãi về việc sử dụng khái niệm này. Trong khi những nghiên cứu của [[Lisa M. Diamond]] coi ham muốn tình dục là yếu tố cốt lõi để định nghĩa đồng tính nữ,<ref name=Farr2014>{{cite journal|last1=Farr|first1=Rachel H.|last2=Diamond|first2=Lisa M.|last3=Boker|first3=Steven M.|title=Female Same-Sex Sexuality from a Dynamical Systems Perspective: Sexual Desire, Motivation, and Behavior|journal=[[Archives of Sexual Behavior]]|date=2014|volume=43|issue=8|pages=1477–1490|doi=10.1007/s10508-014-0378-z|pmid=25193132|pmc=4199863|issn=0004-0002}}</ref>{{efn|"Lesbian and fluid women were more exclusive than bisexual women in their sexual behaviors...Lesbian women appeared to lean toward exclusively same-sex attractions and behaviors...[and] appeared to demonstrate a 'core' lesbian orientation."<ref name=Farr2014 />}} một số phụ nữ có những mối quan hệ đồng giới có hoạt động tình dục lại không muốn xác định bản thân là đồng tính, thậm chí là [[song tính]]. Ở một số phụ nữ khác, việc tự nhận định bản thân là đồng tính nữ có thể không tương ứng với xu hướng tính dục hay hành vi tình dục. Bản dạng tính dục không nhất thiết phải giống với xu hướng tính dục hay hành vi tình dục, xuất phát từ nhiều lý do, ví dụ như nỗi sợ hãi việc xác định xu hướng tính dục của bản thân trong một bối cảnh có sự ghê sợ người đồng tính.
==Tên gọi==
[[Tập tin:Godward-In the Days of Sappho-1904.jpg|thumb|trái|alt=Painting of a woman dressed in Greek robes sitting on a marble bench with trees and water in the distance|[[Sappho]] ở [[Lesbos]], vẽ bởi [[John William Godward]] 1904]]
Từ ''lesbian'', mà được dùng ở [[Châu Âu|phương Tây]] để chỉ người nữ [[Đồng tính luyến ái|đồng tính]], xuất phát từ tên của hòn đảo [[Lesbos]] (Λέσβος).<ref>Rudolf Köster: ''Eigennamen im deutschen Wortschatz: Ein Lexikon.'' Walter de Gruyter, 2003. Seite 102: Lesbe. ISBN 3-11-017701-3.</ref> Nữ thi gia [[Hy Lạp]] [[Sappho]], sống ở Lesbos vào [[Thế kỷ 6 TCN|thế kỷ 6 trước CN]], đã ca ngợi sắc đẹp phụ nữ, và tình yêu giữa phụ nữ với nhau trong các bài thơ của bà.<ref>Ellen Greene: ''Reading Sappho: Contemporary Approaches.'' University of California Press, 1996. Seite 130. ISBN 0-520-20601-0.</ref>
 
Hình ảnh người đồng tính nữ được khắc họa trên phương tiện truyền thông gợi ý rằng phần lớn xã hội đã đồng thời cảm thấy tò mò và bị đe dọa bởi những người phụ nữ không tuân theo các [[vai trò giới]], cũng như bị hấp dẫn và ghê sợ bởi những người phụ nữ có mối quan hệ tình cảm với phụ nữ khác. Phụ nữ tự xác định là đồng tính có cùng những trải nghiệm mà đã tạo nên một quan điểm tương đồng với căn tính sắc tộc: là những người đồng tính, họ được gắn kết bởi những trải nghiệm tương đồng khi đối mặt với [[sự phân biệt đối xử theo chủ nghĩa dị tính luyến ái]] và khả năng bị bỏ rơi bởi gia đình, bạn bè và rất nhiều người khác, bắt nguồn từ sự [[kỳ thị người đồng tính]]. Là phụ nữ, họ đối mặt với những lo ngại khác ngoài nam giới. Người đồng tính nữ đối mặt với những lo ngại riêng về sức khỏe thể chất hoặc tinh thần đến từ sự phân biệt đối xử, [[định kiến]], và [[căng thẳng]]. Bối cảnh chính trị và thái độ xã hội cũng có thể ảnh hưởng tới sự hình thành các mối quan hệ và gia đình của người đồng tính nữ nói chung.
Tại [[Việt Nam]], đồng tính luyến ái nữ còn được gọi là ''Ô môi''.
 
{{clear}}
==Nguồn gốc và sự biến đổi của thuật ngữ==
[[Tập tin:Godward-In the Days of Sappho-1904.jpg|thumb|trái|alt=Painting of a woman dressed in Greek robes sitting on a marble bench with trees and water in the distance|[[Sappho]] ở [[Lesbos]], vẽđược thể hiện trong bức tranh năm 1904 bởi [[John William Godward]] 1904đã hình thành nên cho thuật ngữ ''lesbian'' hàm ý về ham muốn nhục dục giữa những người phụ nữ.]]
Từ ''đồng tính nữ''bắt nguồn từ [[Lesbos]] - một hòn đảo Hy Lạp, quê hương của nhà thơ [[Sappho]] ở thế kỷ XVI TCN.<ref name="Lesbian"/> Từ rất nhiều những bài viết cổ, các nhà sử học đã tìm ra được rằng một nhóm phụ nữ trẻ đã được Sappho hướng dẫn và chỉ dạy về văn hóa.<ref>Foster, p. 18.</ref> Rất ít những bài thơ của Sappho còn được lưu trữ, nhưng những bài thơ còn tồn tại đến ngày nay đã cho thấy chủ đề chính trong thơ ca của bà: đời sống thường ngày của phụ nữ, những mối quan hệ của họ, và những nghi thức.<ref>Aldrich, pp. 47–49.</ref> Bà tập trung vào vẻ đẹp của phụ nữ và tuyên bố tình yêu của bà dành cho nữ giới. Trước những năm giữa thế kỷ XIX,<ref>{{cite book|last=Gollmann|first=Wilhelm|others=[[Charles Julius Hempel]]; J. Emerson Kent|title=The Homeopathic Guide, In All Diseases of the Urinary and Sexual Organs, Including the Derangements Caused by Onanism and Sexual Excesses|year=1855|publisher=Rademacher & Sheek|location=Philadelphia|page=201|url=https://books.google.com/books?id=AzkzAQAAMAAJ&q=%22this+vice+has+derived+its%22&pg=PA201}}</ref> từ ''lesbian'' (đồng tính nữ) đề cập tới những thứ có nguồn gốc hoặc những khía cạnh của Lesbos, trong đó bao gồm cả tên một loại rượu.{{efn|An attempt by natives of Lesbos (also called "Mytilene" in Greece) in 2008 to reclaim the word to refer only to people from the island was unsuccessful in a Greek court. Inhabitants of Lesbos claimed the use of ''lesbian'' to refer to female homosexuality violated their human rights and "disgrace[d] them around the world".<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/7520343.stm Lesbos locals lose lesbian appeal], BBC News Europe [July 22, 2008]. Retrieved on February 3, 2009.</ref>}}
 
Trong tập thơ Sapphics năm 1866 của [[Algernon Charles Swinburne]], từ “lesbian” xuất hiện hai lần, nhưng được viết hoa cả hai lần đó, và đều được dùng sau khi nhắc tới đảo Lesbos, và cũng có thể được dùng với ý nghĩa: “bắt nguồn từ đảo Lesbos”.<ref>{{cite web |url=http://www.poetryfoundation.org/poem/174569 |title=Sapphics |last1=Swinburne |first1=Algernon Charles |website=poetryfoundation |publisher=Poetry Foundation }}</ref> Năm 1875, George Saintsbury, trong bài viết về thơ ca của Baudelaire, đã nhắc tới “nghiên cứu về Lesbian” của ông, mà trong đó còn có cả thơ về “nhiệt huyết của Delphine”, một bài thơ đơn thuần về tình yêu giữa hai người phụ nữ mà không hề nhắc tới đảo Lesbos, mặc dù một bài thơ khác trong đó với tựa đề “Lesbos”, thì lại có.<ref name=Cohen2001>{{cite book|editor1-last=Cohen|editor1-first=Margaret|editor2-last=Dever|editor2-first=Carolyn|title=The Literary Channel: The Inter-National Invention of the Novel|date=2001|pages=251–285|chapter=Chapter Ten: Comparative Sapphism, [[Sharon Marcus]]|publisher=[[Princeton University Press]]|location=Princeton, New Jersey|url=https://academiccommons.columbia.edu/download/fedora_content/download/ac:157283/CONTENT/Sharon_Marcus_-_Comparative_Sapphism.pdf|isbn=978-0691050010}} (Document made available by [[Columbia University Libraries]]. PDF downloads automatically.)</ref> Việc sử dụng từ ''lesbianism'' để miêu tả mối quan hệ tình ái giữa những người phụ nữ đã xuất hiện trong một văn bản năm 1870.<ref name="Zimmerman, 20th century terminology">Zimmerman, pp. 776–777.</ref> In 1890, the term ''lesbian'' was used in a medical dictionary as an adjective to describe [[tribadism]] (as "lesbian love"). The terms ''lesbian'', ''invert'' and ''homosexual'' were interchangeable with ''sapphist'' and ''sapphism'' around the turn of the 20th century.<ref name="Zimmerman, 20th century terminology"/> Năm 1890, thuật ngữ ''lesbian'' đã được sử dụng trong một cuốn từ điển về y khoa như một tính từ để miêu tả hành động cọ xát âm hộ (với nghĩa như “tình yêu đồng tính nữ”). Thuật ngữ ''lesbian'', ''invert'' (''đảo ngược'') và ''đồng tính'' đã được sử dụng và có thể thay thế từ ''sapphist'', ''sapphism'' (đồng tính nữ) vào đầu thế kỷ XX.ref name="Zimmerman, 20th century terminology"/> Việc sử dụng từ ''lesbian'' trong văn kiện về y dược đã trở nên phổ biến; và tới năm 1925, từ này đã được ghi nhận là một danh từ chỉ một người nữ tương đương với từ [[sodomy|sodomite]] (người thực hiện những hành vi tình dục không tự nhiên).<ref name="Zimmerman, 20th century terminology"/><ref name="oed">"Lesbian", [http://dictionary.oed.com/ Oxford English Dictionary], Second Edition, 1989. Retrieved on January 7, 2009.</ref>
 
Sự phát triển trong kiến thức về y dược là một nhân tố đáng kể trong việc mở rộng nghĩa của thuật ngữ ''lesbian''. Vào giữa thế kỷ XIX, những tác giả trong mảng y dược đã thử tìm cách để nhận dạng đồng tính nam, vốn được coi là một vấn đề xã hội nổi trội trong hầu hết các xã hội Tây phương. Trong khi phân loại những hành vi là dấu hiệu cho hiện tượng ''[[đảo ngược]]'', theo cách gọi của nhà tính dục học [[Magnus Hirschfeld]], các nhà nghiên cứu đã phân rõ những hành vi tính dục bình thường đối với nam và nữ giới, và từ đó cũng chỉ ra nam và nữ giới có thể khác biệt đến mức độ nào so với ''chuẩn nam tính'' và ''chuẩn nữ tính''.<ref>Aldrich, p. 168.</ref>
 
Văn học về đồng tính nữ có số lượng ít hơn rõ rệt so với đồng tính nam, bởi những chuyên gia về y học không coi đó là một vấn đề nổi trội. Trong một số trường hợp, sự tồn tại của khái niệm này không được biết tới. Tuy nhiên, nhà tính dục học [[Richard von Krafft-Ebing]] người Đức, và [[Havelock Ellis]] người Anh đã làm công việc phân nhóm cho [[sự thu hút cùng giới]] giữa phụ nữ thuộc vào loại sớm nhất và có giá trị lâu dài hơn. Trong đó, họ tiếp cận sự hấp dẫn này như một dạng của bệnh điên (nhận định của Ellis rằng đồng tính nữ là một bệnh lý đã không còn được tin tưởng trong thời điểm hiện tại).<ref>Faderman (1981), p. 241.</ref> Krafft-Ebing coi đồng tính nữ (hoặc theo cách gọi của ông, “[[Uranism]”) là một bệnh lý tâm thần. Còn Ellis, bị ảnh hưởng bởi các bài viết của Krafft-Ebing, bất đồng với ý kiến rằng sự đảo ngược về tính dục là một tình trạng kéo dài suốt đời. Ellis tin rằng rất nhiều phụ nữ tự nhận là có tình cảm với người cùng giới đã thay đổi cảm nghĩ của họ về những mối quan hệ như vậy sau khi được trải nghiệm hôn nhân và một “cuộc sống thực tế”.<ref>Faderman (1981), p. 242.</ref>
 
Tuy nhiên, Ellis cũng thừa nhận sự tồn tại của những người “thực sự đảo ngược” - những người sẽ dành cả cuộc đời để theo đuổi những mối quan hệ tình ái với phụ nữ. Những người này là thành viên của một “[[giới tính thứ ba]]”, họ từ chối tuân theo những khuôn mẫu về người phụ nữ: phụ thuộc, nữ tính và chỉ tập trung lo việc gia đình.<ref>Faderman (1981), p. 240.</ref> ''Đảo ngược'' (''invert'') chỉ những vai trò giới đối lập, và liên quan tới đó là việc bị hấp dẫn bởi phụ nữ thay vì đàn ông; bởi phụ nữ trong [[thời kỳ Victoria]] được coi là không thể chủ động khởi đầu một mối quan hệ tình cảm, và phụ nữ làm như vậy với những người phụ nữ khác sẽ được coi là có những khao khát về tình dục nam tính.<ref>Jennings, p. 77.</ref>
 
Nghiên cứu của Krafft-Ebing và Ellis đã được đọc rộng rãi và góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về đồng tính nữ.{{efn|In Germany between 1898 and 1908 over a thousand articles were published regarding the topic of homosexuality.<ref>(Faderman [1981], p. 248)</ref> Khẳng định của những nhà tình dục học rằng đồng tính luyến ái là một dị tật bẩm sinh đã được chấp nhận bởi hầu hết những người đồng tính nam. Điều này chỉ ra rằng những hành vi của họ không bị ảnh hưởng bởi, và cũng không nên được coi là một hành vi phạm tội theo như suy nghĩ của đa số. Do sự thiếu thốn về tài nguyên để miêu tả cảm xúc của bản thân, những người đồng tính chấp nhận việc bị quy chụp là khác biệt hay biến thái, và dùng chính cái mác ngoài vòng pháp luật ấy để hình thành nên những nhóm xã hội ở Paris và Berlin. Từ ''lesbian'' bắt đầu được sử dụng để nói về những thành phần của một nhóm văn hóa.<ref>Aldrich, 178–179.</ref>
 
Những người đồng tính nữ, cụ thể là trong các nền văn hóa Tây phương, thường tự coi rằng bản thân có một [[danh tính]] có thể định nghĩa cho tính dục của cá nhân họ, cũng như là một thành viên trong một nhóm với những đặc điểm chung.<ref name="rust">Rust, Paula C. (November 1992). "The Politics of Sexual Identity: Sexual Attraction and Behavior Among Lesbian and Bisexual Women", ''Social Problems'', '''39''' (4), pp. 366–386.</ref> Phụ nữ trong rất nhiều nền văn hóa xuyên suốt lịch sử đã có quan hệ tình cảm với phụ nữ khác, nhưng ít khi được coi là một phần trong một nhóm người hình thành dựa trên đối tượng mà họ có những mối quan hệ thể xác cùng. Bởi phụ nữ thường là những người yếu thế trong chính trị ở các nền văn hóa Tây phương, những khuôn mẫu y học về đồng tính được thêm vào đã trở thành nguyên nhân cho sự phát triển định danh của nhóm văn hóa.<ref name="aldrich239">Aldrich, p. 239.</ref>
 
===Tính dục và bản dạng đồng tính nữ===
[[File:Lesbian pride flag.svg|thumb|190px|phải|Lá cờ đồng tính nữ bao gồm một chiếc rìu [[labrys]] (hay rìu hai lưỡi) nằm trong một [[hình tam giác đen đảo ngược]], đặt trên nền có [[sắc tím]]. Chiếc rìu labrys tượng trưng cho [[sức mạnh đồng tính nữ]].<ref name=BendixAE>{{cite web|last1=Bendix|first1=Trish|title=Why don't lesbians have a pride flag of our own?|url=https://www.afterellen.com/people/452039-dont-lesbians-pride-flag|website=[[AfterEllen]]|date=September 8, 2015|access-date=23 July 2019|archive-url=https://web.archive.org/web/20150909150736/https://www.afterellen.com/people/452039-dont-lesbians-pride-flag|archive-date=September 9, 2015}}</ref>|alt=]]
[[File:Lipstick Lesbian flag without lips.svg|thumb|190px|phải|Lá cờ đồng tính nữ bắt nguồn từ thiết kế cờ Đồng tính nữ Son môi năm 2010.<ref>{{cite news|last1=Andersson|first1=Jasmine|title=Pride flag guide: what the different flags look like, and what they all mean|url=https://inews.co.uk/news/pride-flag-guide-what-the-different-flags-look-like-and-what-they-all-mean/|work=[[i (newspaper)|i]]|date=July 4, 2019|access-date=24 August 2019|archive-url=https://web.archive.org/web/20190824081636/https://inews.co.uk/news/pride-flag-guide-what-the-different-flags-look-like-and-what-they-all-mean/|archive-date=24 August 2019|url-status=live}}</ref><ref>{{cite news|last1=Rawles|first1=Timothy|title=The many flags of the LGBT community|url=https://sdgln.com/social/2019/07/12/many-flags-lgbt-community|work=[[San Diego Gay & Lesbian News]]|date=July 12, 2019|access-date=24 August 2019}}</ref>]]
[[File:Lesbian Pride Flag 2019.svg|thumb|190px|phải|Lá cờ cộng đồng đồng tính nữ được đưa lên mạng xã hội năm 2018, với sọc cam đậm tượng trưng cho [[biến thể về giới]].<ref>{{cite web|title=Lesbian Flag, Sadlesbeandisaster|url=https://majesticmess.com/encyclopedia/lesbian-flag-sadlesbeandisaster/|website=Majestic Mess|date=April 2019|access-date=24 August 2019|archive-url=https://web.archive.org/web/20190608151937/https://majesticmess.com/encyclopedia/lesbian-flag-sadlesbeandisaster/|archive-date=8 June 2019|url-status=live}}</ref><ref>{{Cite web|last1=Murphy-Kasp|first1= Paul|url=https://www.bbc.com/news/av/uk-england-london-48885240/pride-in-london-what-do-all-the-flags-mean|title=Pride in London: What do all the flags mean?|website=[[BBC News]]|date=6 July 2019|access-date=11 July 2019}}</ref>]]
 
==Một số người đồng tính nữ nổi tiếng==