Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 14:
|combatant2 = {{flagicon|UK|size=20px}} [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland|Vương quốc Anh]]<br />{{flagcountry|Kingdom of Greece|size=20px}}<br />{{flagcountry|French Third Republic|size=20px}}<br />{{flagicon|Armenia|1918|size=20px}} [[Đệ Nhất Cộng hòa Armenia|Armenia]]<br />{{flagicon|Ottoman Empire|size=20px}} [[Đế quốc Ottoman]]<br />{{flagicon|Italy|1861|size=20px}} [[Vương quốc Ý (1861-1946)|Ý]]<br />{{flagicon|Georgia|1990|size=20px}} [[Cộng hòa Dân chủ Gruzia|Gruzia]]
|commander1 = {{flagdeco|Ottoman Empire|size=20px}} [[Mustafa Kemal Atatürk]]<br />{{flagdeco|Ottoman Empire|size=20px}} [[Fevzi Çakmak]]<br />{{flagdeco|Ottoman Empire|size=20px}} [[Kazım Karabekir]]<br />{{flagdeco|Ottoman Empire|size=20px}} [[Ali Fuat Cebesoy]]<br />{{flagdeco|Ottoman Empire|size=20px}} [[İsmet İnönü]]
|commander2 = {{flagicon|UK|size=20px}} [[George Milne, Nam tước Milne thứ nhất|George Milne]]<br />{{flagicon|Kingdom of Greece|size=20px}} [[Anastasios Papoulas]]<br />{{flagicon|Kingdom of Greece|size=20px}} [[Georgios Hatzianestis]]<br />{{flagicon|French Third Republic|size=20px}} [[Henri Gourad (quân nhân)|Henri Gourad]]<br />{{flagicon|Armenia|1918|size=20px}} [[Drastamat Kanayan]]<br />{{flagicon|Armenia|1918|size=20px}} [[Movses Silikyan]]<br />{{flagicon|Ottoman Empire|size=20px}} [[Süleyman Şefik Pasha]]
|strength1= 1.200.000- 1.500.000 quân
|strength2= 800.000-1.000.000 quân
|casualties1= 200.000-300.000 quân chết và bị thương
|casualties2= 120.000-160.000 quân chết và bị thương
}}
Cuộc '''Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ''' ({{lang-tr|Kurtuluş Savaşı}}; [[19 tháng 5]] năm [[1919]] – [[29 tháng 10]] năm [[1923]]) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà [[chủ nghĩa dân tộc|dân tộc chủ nghĩa]] [[Thổ Nhĩ Kỳ]] chống lại các [[đế quốc]] phe [[Entente]], sau khi phe này đánh bại [[Đế quốc Ottoman]] trong cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Chiến tranh thế giới lần thứ nhất]] và chia cắt đế quốc này.<ref>{{chú thích web |publisher=Encyclopædia Britannica |url=http://www.britannica.com/eb/article-44425/Turkey |title=Turkish, Mustafa Kemal and the Turkish war of Independence, 1919-23 |accessdate=ngày 29 tháng 10 năm 2007 |year=2007}}</ref><ref>{{chú thích web |publisher=Microsof Encarta Online Encyclopaedia 2007 |url=http://encarta.msn.com/encnet/refpages/RefEdList.aspx?refid=210034335 |title=Turkish war of Independence |accessdate=ngày 29 tháng 10 năm 2007 |year=2007 |archive-date=2008-05-15 |archive-url=https://web.archive.org/web/20080515195518/http://encarta.msn.com/encnet/refpages/RefEdList.aspx?refid=210034335 |url-status=dead }}</ref><ref>{{chú thích web |publisher=History.com Encyclopaedia |url=http://www.history.com/encyclopedia.do?articleId=224643 |title=Turkey, Sevtion: Occupation and War of Independence |accessdate=2007-29-10 |year=2007}}</ref> Dưới sự dẫn dắt của [[Mustafa Kemal Atatürk|Mustafa Kemal]], các đại biểu của [[Phong trào dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ]] thành lập nên [[Đại hội đồng quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ|Đại hội đồng quốc gia]]. Sau các chiến dịch chống [[Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922)|Hy Lạp]] cùng với [[Chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia]] và [[Chiến tranh Pháp-Thổ Nhĩ Kỳ]], cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ thắng lợi, khiến cho các đế quốc phe Entente phải từ bỏ các yêu sách trong [[Hòa ước Sèvres|Hiệp ước Sèvres]] và ký [[Hiệp ước Lausanne]] vào tháng 7 năm 1923, nhượng bộ Tiểu Á và Đông Thrace cho [[Thổ Nhĩ Kỳ|Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ]] vào tháng 10 năm 1923. Sự ra đời của nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ đồng thời cũng đánh dấu sự cáo chung của [[Đế quốc Ottoman]], bắt đầu cuộc [[cải cách Atatürk]] hiện đại hóa đất nước.