Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xá lị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.3.88.201 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NhacNy2412
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
[[Tập tin:Relics of Shakyamuni.jpg|nhỏ|Xá lị của [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật Thích Ca]] và các đệhọc tử của Ngàitrò]]
'''Xá-lị''' hay '''xá-lợi''' ([[tiếng Phạn]]: शरीर ''sarira''; [[chữ Hán]]: 舍利) là những hạt nhỏ có dạng viên tròn trông giống [[ngọc trai]] hay [[pha lê]] được hình thành sau khi Phápthi thânthể củađược [[Đứchỏa Phậttáng]] hayhoặc cácthân vịcốt Tăngsau viênkhi tịchchết rồicủa các vị đemcao đităng [[hỏaPhật tánggiáo]]. Trong [[kinh Đại Bát Niết Bàn]] xá lợilị của [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|đức Phật]] được gọi là ''dhātu.''<ref>[http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/dn/dn.16.1-6.vaji.html "Maha-parinibbana Sutta,"]</ref> Xá lợilị được lưu giữ với mục đích để tỏa ra 'phước lành' hoặc 'ân sủng' (tiếng Phạn: ''adhiṣṭhāna'') trong tâm trí và kinh nghiệm của những người có liên hệ với nó.<ref>{{cite journal|last1=Martin|first1=Dan|title=Pearls from Bones: Relics, Chortens, Tertons and the Signs of Saintly Death in Tibet|journal=Numen|date=September 1994|volume=41|issue=3|pages=274|doi=10.2307/3270352}}</ref> Xá lợilị cũng được tin có khả năng xua đuổi tà ác trong truyền thống Phật giáo Himalaya.
 
== Tên gọi ==
Danh từ Xá Lợi do âm tiếng Phạn là Sàrìrikadhàtu. Trước đó nói đến Xá Lợi, người ta nghĩ đến Xá Lợi của Đức [[Phật]]. Sau này có những vị tăng và sư đắc đạo, sau khi làm lễ trà tỳ, đệ tử cũng thu được nhiều xá lợilị. Tất cả những đồ dùng là di tích của [[Phật]] và các vị Tăngtăng như y, bình bát, tích trượng, v.v. đều gọi là xá lợilị. Hiện nay ở [[Myanma|Miến Điện]], người ta còn thờ tóc và móng tay của Đức Phật khi Ngàingài còn sống đã cắt cho hai vị đệ tử tại gia đầu tiên. Trong kinh tạng Pali thường đề cập đến Xá Lợi Xương, Xá Lợi Răng và Ngọc Xá Lợi.
 
Các sách của Phật giáo có ghi rõ: sau khi [[đức Phật]] tạ thế, thi thể Ngàiông được hoả táng, sau đó trong tro cốt người ta thu được nhiều viên cứng, có những viên trong suốt, long lanh như ngọc, đựng đầy trong 8 hộc 4 đấu. Người ta gọi đó là xá lợi.
 
Trong các lịch đại cũng đều có hiện tượng “xá lợi” của các chư tăng: [[Pháppháp sư Quang Âm]] viên tịch tại [[Đài Loan]] năm 1975, di thể ngài để lại hơn 1.000 viên xá lợi màu nâu lấp lánh, viên to nhất có đường kính tới 4&nbsp;cm, hơn 30 viên có đường kính 3&nbsp;cm. [[Pháp sư Hồng Thuyên]] ở [[Singapore]], viên tịch tháng 12/1990, tro cốt có tới 450 viên giống như thuỷ tinh các màu: hồng, trắng, bạc, vàng, nâu, đen... có viên còn lấp lánh như [[đá hoa cương]].
 
== Nguyên nhân hình thành ==