Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Giáo Lý Chủ yếu: Tôi là Mục sư của Hội Thánh Tin Lành VN và tôi nhận thấy người viết chủ đề này không hiểu gì về Hội Thánh Tin Lành VN.
→‎Giáo Lý Chủ yếu: Tôi là Mục sư Tin Lành. Tôi nhận thấy chủ đề thì rộng lớn mà người viết thì quá sơ sài. Cho nên tôi quyết định sẽ bổ sung và sửa đổi nội dung cho đúng. Tôi sẽ làm việc này dần dần.
Dòng 23:
 
== Giáo Lý Chủ yếu ==
{{Main|Năm Tín lý Duy nhất}}
 
=== 1. Giáo lý về Đức Chúa Trời: ===
 
* Đức Chúa Trời là Đấng sáng tạo trời đất, vạn vật và loài người và là Đấng bảo tồn muôn loài. ([[Sách Sáng Thế|Sáng Thế Ký]] 1:1<ref name=":0">Kinh Thánh sách Sáng Thế Ký chương 1 câu 1:
 
"Ban đầu Đức Chúa Trời dựng nên trời đất"</ref>; [[Nê-hê-mi]] 9:6<ref>Kinh Thánh Nê-hê-mi chương 9 câu 6:
 
"Ôi! chỉ một mình Chúa là Đức Giê-hô-va có một không hai; Chúa đã dựng nên các từng trời, và trời của các từng trời, cùng toàn cơ binh của nó, trái đất và các vật ở trên nó, biển và muôn vật ở dưới nó; Chúa bảo tồn những vật ấy, và cơ binh của các từng trời đều thờ lạy Chúa."</ref>)
* Đức Chúa Trời là Đấng Tự Hữu và Hằng Hữu, vốn có từ trước vô cùng và còn đến đời đời vô tận. Ngài là đầu tiên và cuối cùng, là Đấng đời đời.([[Sách Khải Huyền|Khải Huyền]] 1:8<ref>Kinh Thánh sách Khải Huyền chương 1 câu 8:
 
"Chúa là Đức Chúa Trời, Đấng hiện có,đã có, và còn đến là Đấng Toàn năng, phán rằng: Ta là An-pha và Ô-mê-ga." (nghĩa là đầu tiên và cuối cùng)</ref>)
* Đức Chúa Trời là Đấng Thần Linh cho nên không thể nhìn thấy Ngài bằng mắt thường mà chỉ có thể nhận biết sự hiện diện vinh quang của Ngài bằng mắt tâm linh. ([[Giăng]] 4:24<ref>Kinh Thánh sách Giăng chương 4 câu 24:
 
"Đức Chúa Trời là Thần, nên ai thờ lạy Ngài thì phải lấy tâm thần và lẽ thật mà thờ lạy."</ref>)
* Đức Chúa Trời bày tỏ chính Ngài qua ít nhất 4 điều sau đây:
** Qua thiên nhiên (([[Sách Sáng Thế|Sáng Thế Ký]] 1:1<ref name=":0" />, [[Rô-ma]] 1:20<ref>Kinh Thánh sách Rô-ma chương 1 câu 20:
 
"bởi những sự trọn lành của Ngài mắt không thấy được, tức là quyền phép đời đời và bổn tánh Ngài, thì từ buổi sáng thế vẫn sờ sờ như mắt xem thấy, khi người ta xem xét công việc của Ngài. Cho nên họ không thể chữa mình được"</ref>)
** Qua Chúa Giê-xu Christ (Giăng 14:7; Hê-bơ-rơ 1:2,3)
** Qua Kinh Thánh (2Ti-mô-thê 3:16)
** Qua các tín hữu (2 Cô-rinh-tô 3:3)
* ''Đức Chúa Trời có Ba Ngôi:'' Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, Đức Thánh Linh. Ba Ngôi bình đẳng và hiệp nhất hoàn toàn.(Ê-sai 6:3, Ma-thi-ơ 3:16-17, 28:19, 2 Cô-rinh-tô 13:13)
* ''Bản tánh (bản chất) của Đức Chúa Trời:''
** Đấng Thần Linh: vô hình, không có thể chất, không bị vật chất hạn chế.(Giăng 4:24)
** Đấng Tự Hữu và Hằng Hữu: Ngài tự nhiên hiện hữu và hiện hữu đến đời đời (Xuất Ê-díp-tô ký 3:14)
** Đấng Bất Biến: Ngài không hề thay đổi (Ma-la-chi 3:16)
* ''Thuộc Tánh của Đức Chúa Trời:''
** Toàn Năng: Ngài làm được mọi sự (Lu-ca 1:37)
** Toàn Tri: Ngài biết tất cả mọi sự (1 Giăng 3:20)
** Toàn tại: Ngài ở khắp mọi nơi cùng một lúc (Giê-rê-mi 23:24)
* ''Mỹ Đức của Đức Chúa Trời:''
** Thánh khiết: (1 Phi-e-rơ 1:16)
** Công bình: (Phục truyền Luật Lệ Ký 32:4)
** Yêu Thương (1 Giăng 4:8)
** Thành tín: (1 Tê-sa-lô-ni-ca 5:24)
* Con người có thể biết được về Đức Chúa Trời như vậy qua:
** Lương tâm: Là bản năng thiên phú, không cần ai dạy, con người tự nhật biết Đức Chúa Trời (Ông Trời, Thượng Đế). (Rô-ma 2:15)
** Vũ trụ: Cả vũ trụ bao la, tuyệt điệu chứng minh phải do một Đấng Tạo Hóa vĩnh hằng, toàn tri, toàn năng, toàn tại dựng nên. Đấng đó là Đức Chúa Trời. (Thi Thiên 19:1)
** Kinh Thánh: Qua Kinh Thánh Đức Chúa Trời đã tự bày tỏ chính Ngài và chân lý của Ngài cho nhân loại. (2 Ti-mô-thê 3:16)
 
=== 2. Giáo lý về Đức Chúa Jesus ===
 
=== 3. Giáo lý về Đức Thánh Linh ===
 
=== 4. Giáo lý về Kinh Thánh. ===
 
=== 5. Giáo lý về sự sáng tạo và con người. ===
 
=== 6. Giáo lý về tội lỗi và sự cứu chuộc ===
----
* Chỉ tôn thờ Đức Chúa Trời Ba Ngôi hiệp một:
** Đức Chúa Trời Toàn Năng là Cha.