Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giới trí thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wiktionary|giới trí thức}}
'''Giới trí thức''' ({{lang-en|intelligentsia}}; {{lang-pl|inteligencja}}; {{lang-rus|интеллигенция|intyelligyentsiya|p=ɪntʲɪlʲɪˈɡʲentsɨjə}}) hay '''tầng lớp trí thức''' là một [[:en:Status group|nhóm]] những người có học thức chuyên tham gia những công việc trí óc phức tạp nhằm phê bình, hướng dẫn và đi đầu trong việc cấu thành nên văn hóa - chính trị trong xã hội.<ref>[[Pascal Ory]] and Jean-François Sirinelli, ''Les Intellectuels en France. De l'affaire Dreyfus à nos jours'' (''The Intellectuals in France: From the Dreyfus Affair to Our Days''), Paris (Pháp): Armand Colin, năm 2002, tr. 10.</ref> Chiếu theo tầng lớp xã hội thì giới trí thức bao gồm các [[nghệ sĩ]], [[giáo viên]] - [[Cán bộ giảng dạy|giảng viên]], tác giả và các "nhà văn" ({{lang-fr|hommes de lettres}}).<ref>Raymond Williams. ''Keywords: A Vocabulary of Culture and Society'' (năm 1983) Rev. Ed., tr. 170.</ref><ref name="rcin.org.pl">{{chú thích tạp chí|url= http://rcin.org.pl/Content/14757/WA303_27644_2010-100_APH-11_o.pdf |title= The History of the Polish Intelligentsia |journal= Acta Poloniae Historica |date= October 2009 |access-date= 16 December 2013 |last= Kizwalter |first= Tomasz |pages= 241–242 |format= PDF file, direct download |issn=0001-6829|quote= Jerzy Jedlicki (ed.), ''Dzieje inteligencji polskiej do roku 1918'' [The History of the Polish Intelligentsia until 1918]; and: Maciej Janowski, ''Narodziny inteligencji, 1750–1831'' [The Rise of the Intelligentsia, 1750–1831]. |others= transl. by Agnieszka Kreczmar}}</ref> Theo tư cách cá nhân thì đơn giản gọi là [[trí thức]] ({{lang-en|intellectual}}), [[văn nghệ sĩ]].
 
Tầng lớp trí thức nổi lên vào cuối thế kỷ 18 ở xứ [[:en:Russian Partition|Ba Lan thuộc Nga]] thời kỳ [[Phân chia Ba Lan|chia cắt]] (1772–1795). Vào thế kỷ 19, nhà trí thức Ba Lan [[Bronisław Trentowski]] đã sáng tạo ra thuật ngữ ''intelligentcja'' (trí thức) nhằm định danh và mô tả những người có học và giai tầng xã hội những nhà [[Giai cấp tư sản|tư sản]] yêu nước hoạt động chuyên nghiệp vốn có thể trở thành những nhà lãnh đạo văn hóa của Ba Lan, sau đó là dưới chế độ [[Chủ nghĩa chuyên chế|chuyên chế]] [[Chế độ chuyên chế Sa hoàng|Sa hoàng]] Nga từ cuối thế kỷ 18 cho đến đầu thế kỷ 20.<ref>James H. Billington. ''Fire in the Minds of Men'' (0000), tr. 231.</ref>
 
==Xem thêm==