Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy tắc bàn tay phải”

thay "quy tắc bàn tay phải" thành quy tắc "nắm tay phải
(Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8)
(thay "quy tắc bàn tay phải" thành quy tắc "nắm tay phải)
{{Cần biên tập}}
[[Hình:Right hand rule.png|nhỏ|Quy tắc bànnắm tay phải tìm chiều [[đường sức từ]] của [[từ trường]] xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện|alt=Quy tắc khum tay phải]]
[[File:Right hand rule cross product.svg|thumb|Tìm hướng của [[tích vectơ]] bằng quy tắc bànnắm tay phải]]
'''Quy tắc bànnắm tay phải''' ([[tiếng Anh]]: ''right-hand rule'') cũng được gọi là '''quy tắc nắm tay phải''', là một quy tắc phổ biến được dùng trong [[toán học]] và [[vật lý]] cho việc nhận biết các quy ước ký hiệu [[vectơ]] trong 3 chiều. Có một vài nguyên tắc bànnắm tay phải khác nhau để dễ hình dung các vật chất, được ứng dụng trong từng trường hợp, mục đính khác nhau.
 
- Quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
[[File:Coil right-hand rule.svg|250px|nhỏ|phải|Quy tắc nắm tay phải để xác định chiều [[cảm ứng từ]] B và chiều dòng điện trong cuộn dây dẫn]]
 
Trong vật lý, quy tắc bànnắm tay phải để xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của cảm ứng từ hoặc xác định chiều của cảm ứng từ khi biết chiều của dòng điện.
===Trong toán học===
{{Trống}}
==Ứng dụng==
===Ứng dụng điện từ===
[[Hình:Quy tac bannắm tay phai.jpg|nhỏ|Quy tắc bànnắm tay phải]]
Quy tắc bànnắm tay phải được sử dụng trong [[điện từ học]].
 
=== Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường ===
 
== Trong toán học ==
Quy tắc bànnắm tay phải được sử dụng để xác định hướng cảm sinh của đường cong biên khi áp dụng [[định lý Stokes]]. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho ngón cái choãi ra chỉ theo chiều của véc-tơ pháp tuyến. Thế thì bốn ngón tay còn lại sẽ cho ta định hướng cảm sinh của đường cong biên.
 
==Xem thêm==