Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thích-ca Mâu-ni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 133:
 
=== Đạt tới giác ngộ ===
Sau 6 năm tu khổ hạnh không đạt kết quả, SiddhārthaTất-đạt-đa quyết định ăn uống bình thường trở lại và đi đến Giác Thành. SiddhārthaTất-đạt-đa thường đến bờ sông Nairanjana (Ni-liên-thiền, hiện nay là sông [[Phalgu]]) ngồi thiền định trên bãi cát. Một hôm, có hai cô bé chăn bò tên: Nan-đà Nanda và BalaBa-lạp (Balap) đang dắt [[bò]] xuống sông tắm thì thấy SiddhārthaTất-đạt-đa đang ngồi thiền định, họ sanh lòng kính mến liền tự tay vắt lấy [[sữa]] bò, nấu chín rồi dâng lên. SiddhārthaTất-đạt-đa ăn xong cảm thấy thân thể khoẻ mạnh.
 
Ðến ngày thứ 49, SiddhārthaTất-đạt-đa ngồi thiền định dưới gốc cây cổ thụ Ni-câu-đà (cách [[Bồ đề (Moraceae)|cây Bồ-đề]] khoảng 150 m về hướng đông), sắp đi khất thực, thì có hai chị em nàng Sujata (Tu-Xà-Đề (Sujata), con ông trưởng làng Senani, mang bát cháo sữa (kheer) đến cúng vị Thần gốc cây để tạ ơn. Khi thấy SiddhārthaTất-đạt-đa đang tĩnh tọa, hai nàng đặt bát [[cháo]] sữa bằng vàng trước mặt, cung kính đảnh lễ rồi ra về. Sau khi ăn xong bát cháo sữa, SiddhārthaTất-đạt-đa thấy cơ thể khỏe mạnh lạ thường nên không đi khất thực mà xuống sông NairanjanaNi-liên-thiền tắm, tâm trạng ông vô cùng phấn chấn, cảm thấy sắp đạt thành tựu viên mãn.
:Tương truyền rằng sau khi rửa bát xong, ông để cái bát bằng vàng trên dòng nước và nguyện rằng: ''"Nếu hôm nay ta được chứng quả thành [[Phật]], thì nguyện cho cái bát nầy nổi trên mặt nước và trôi ngược lại dòng sông"''. Quả nhiên cái bát nổi trên mặt nước và trôi ngược lại dòng sông 80 sải tay, đến khi gặp phải một xoáy nước mạnh thì chìm xuống đáy sông, đúng nơi có 3 chiếc bát [[vàng]] của 3 vị Phật đắc đạo trước SiddhārthaTất-đạt-đa trong Hiền kiếp này ([[Phật Câu Lưu Tôn]], [[Phật Câu Na Hàm Mâu Ni]], [[Phật Ca Diếp]])
Sau đó, SiddhārthaTất-đạt-đa đi trở lên bờ, đến [[cội Bồ-đề]] ở [[Bodh Gaya]] (Bồ-đề Đạo Tràng ([[Bodh Gaya]]) và nguyện sẽ nhập định không rời chỗ ngồi cho đến lúc tìm ra nguyên nhân và cơ chế của [[Khổ (Phật giáo)|Khổ]]. Trước khi ngồi, ông thầm nghĩ làm thế nào có một tòa ngồi cho yên tĩnh, trang nghiêm. Bỗng thấy một em bé tên là Sotthiya Svastika (Cát-tường) gánh [[cỏ]] đi ngang qua đó, ông gọi lại hỏi xin một mớ cỏ để làm tòa ngồi. Em bé cung kính dâng ông sáu bó cỏ sắc (kusha) mềm mại và có hương thơm. Ông xấp cỏ thành tọa cụ và bồ-đoàn, [[Padmāsana|ngồi kiết già]], lưng thẳng đứng hướng về phía gốc cây, mặt hơi cúi xuống nhìn về hướng đông, phía bờ sông NairanjanaNi-liên-thiền.
[[Tập tin:Mara demon nat and Buddha.JPG|thumb|300px|Tranh vẽ cảnh ma vương Thiên ma (Mara) tìm cách ngăn chặn thái tử SiddhārthaTất-đạt-đa đạt tới giác ngộ]]
Đêm hôm đó, SiddhārthaTất-đạt-đa bắt đầu thực hành các pháp thiền định. Cuối cùng, ông đạt Diệt-Thọ-Tưởng định (Nirodha-samapatti), tỏa ra uy năng chiếu khắp [[Tam giới]] (Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới). Ma vương MaraThiên ma (Ba-tuần - vua cõi trời Tha Hóa Tự Tại) không muốn ông đắc đạo, đã quấy nhiễu bằng nhiều phương thức nhưng cuối cùng đều thất bại. Ba cô con gái của ma vương tên là Tanhā (Ái Dục (Tanhā), Aratī (Bất Mãn (Aratī) và Ragā (Tham Vọng (Ragā) hóa ra ba nàng tiên tuyệt đẹp để quyến rũ nhưng cũng chịu thất bại.
 
Sau khi hàng phục ma vương xong, SiddhārthaTất-đạt-đa tiếp tục nhập Diệt-Thọ-Tưởng định và bắt đầu chứng đắc các đạo quả:
*Tận diệt các ''vi- tế phiền- não'' (Kammavasa) còn ẩn náu trong tâm làm nghiệp nhân cho ''Sinh- Tử Luân- Hồi'' (Samsara). Ðến canh một đêm đó, ông chứng Túc-Mạng-Minh (Pubbe-nivasanussati-nana), biết rõ tất cả các tiền kiếp của ông (ở thời đại nào, tên gì, sanh trưởng thế nào, sinh sống ra sao, vui thích và đau khổ thế nào, tạo nghiệp gì, chết thế nào, rồi tái sinh thế nào...)
*Tận diệt các vi-tế vô-minh (Avidyasava). Ðến canh ba, ông chứng Thiên-Nhãn-Minh (Cutupapata-nana), biết rõ tất cả sự biến chuyển của vạn vật qua các giai-đoạn thành, trụ, hoại, không; và biết rõ tất cả chúng sanh (ở thời đại nào, tên gì, sanh trưởng thế nào, sinh sống ra sao, vui thích và đau khổ thế nào, tạo nghiệp gì, chết cách nào, rồi tái sinh thế nào...). Ông biết rõ tất cả nhân duyên nghiệp báo của chúng sinh, từ đó nhìn thấu được luật [[Quan hệ nhân quả|Nhân-Quả]] và [[Luân hồi|Luân-Hồi]].
*Tìm ra phương cách giúp chúng sinh chấm dứt phiền- não và vô- minh, đạt đến giác ngộ hoàn toàn, thoát ra khỏi vòng Sinh- Tử Luân- Hồi. Ðến canh năm, ông chứng Lậu-Tận-Minh (Asavakkhaya-nana): Do đã biết rõ tất cả các tiền kiếp của chính bản thân mình và của mỗi chúng sinh, nên ông nhận thấy rõ- ràng đâu là khổ, đâu là nguyên nhân của khổ, đâu là hạnh phúc chân- thật vĩnh- cửu và làm thế nào để đạt được nó. Ông đã tìm ra [[Tứ diệu đế|Tứ Thánh Đế]] (Khổ, Tập, Diệt, Ðạo).
[[Tập tin:Buddha2.jpg|thumb|240px|Tranh vẽ cảnh thái tử Siddhārtha đạt tới giác ngộ]]
Theo sử Phật giáo, đó là ngày mùng 8 tháng chạp âm lịch năm [[589 TCN]]. Ở tuổi 35, SiddhārthaTất-đạt-đa đã đạt tới giác ngộ, trở thành [[Phật toàn giác]], là bậc anuttara samma sambodhi (Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác), là đức Phật Shakyamuni (Thích-ca Ca Mâu-ni Ni (Shakyamuni) với [[Thập hiệu]]:
#'''[[Như Lai]]''' (''tathāgata''), là "Người đã đến như thế" hoặc "Người đã đến từ [[cõi Chân như]]"; tuệ giác của Đức Phật như [[Mặt Trời]] soi sáng khắp thế gian, xóa tan đêm tối [[vô minh]].
#'''[[Ứng Cúng]]''' (''arahant''), dịch nghĩa là A La Hán, là "Người đáng được cúng dường", đáng được tôn kính.
Dòng 163:
:''Sau đó ta chú tâm nhận thức về sự tiêu diệt các lậu hoặc (漏, sa. ''āsrava'', pi. ''āsava'') và nhìn nhận như thật: 'Đây là khổ, đây là nguyên nhân của khổ, đây là phương pháp tiêu diệt khổ, đây là con đường tiêu diệt khổ', và khi ta nhận thức được điều này, tâm ta thoát khỏi dục vọng, ham muốn tồn tại, vô minh. Ta tự hiểu chân lý 'Tái sinh ta đã đoạn, cuộc sống tu tập của ta đã hoàn tất, ta đã hoàn thành những gì phải làm. Cuộc sống (khổ đau) này ta đã vượt qua'... Sự hiểu biết thứ ba này ta đã đạt được trong canh ba<ref>3 đến 6 giờ sáng.</ref>..."''
 
SiddhārthaTất-đạt-đa lúc đó biết rằng kinh nghiệm giác ngộ của mình không thể dùng ngôn từ hay bất cứ một cách nào khác để truyền đạt, cũng như ông thấy con người đã bị áp đảo bởi [[vô minh]], tham lam và thù hận nên họ rất khó có thể nhận ra "con đường giác ngộ", vốn rất sâu sắc và khó nắm bắt. SiddhārthaTất-đạt-đa nghĩ rằng: ''"Giáo pháp mà Ta đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi lý luận, rất tế nhị, chỉ có bậc hiền thánh mới thấu hiểu. Nếu [[Như Lai]] truyền dạy giáo pháp ấy thì kẻ khác sẽ không hiểu được. Thật hoài công! Người còn mang nặng tham ái và sân hận không dễ gì thấu triệt. Người tham ái chìm đắm trong đêm tối, không thấy được giáo pháp, vì bị tham ái bao phủ như đám mây đen kịch. Giáo Pháp đi ngược dòng đời, sâu kín, thâm diệu, khó nhận thức và rất tế nhị"''. Nên ông tiếp tục yên lặng ngồi quán chiếu tâm chúng sinh dưới gốc cây Bồ-đề một thời gian. Sau đó, có một vị vua trời [[Phạm Thiên]] là [[Sahampati]] đã thỉnh cầu SiddhārthaTất-đạt-đa hoằng dương chánh pháp (trong thời xa xưa, tiền kiếp của vị Phạm Thiên này là bạn của Jotipala - tiền kiếp của SiddhārthaTất-đạt-đa vào đời [[Phật Ca Diếp]]). Ông sử dụng [[Nhãn thông|Thiên nhãn]] và nhận thấy một số chúng sinh có duyên lành với ông có thể được hóa độ và trở thành những bậc Thánh. Với lòng thương yêu chúng sinh, Ông chấm dứt sự yên lặng và quyết định chuyển Pháp Luân, dựa vào căn cơ của chúng sinh để thuyết Pháp cứu độ. Từ đó ông có danh hiệu '''''ShakyamuniThích Ca Mâu Ni''''' ('''Thích-ca Mâu-niT
Shakyamuni''') — ''"Trí giả của dòng dõi Thích-ca"''.
 
=== Thành lập tăng đoàn và truyền giảng giáo lý ===