Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt – Chiêm (1367–1396)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 48:
=== Giao tranh 1376-1377 ===
====Chiến thuật ngoại giao của Chiêm Thành====
Noi gương đời trước của nhà Trần thường giữ chế độ hoàng đế và thái thượng hoàng cùng trị nước, nămNăm [[1372]], Nghệ Tông nhường ngôi cho em là ''Trần Kính'' và lên làm Thái thượng hoàng. Trần Kính lên ngôi, tức là [[Trần Duệ Tông]].
 
Noi gương đời trước của nhà Trần thường giữ chế độ hoàng đế và thái thượng hoàng cùng trị nước, năm [[1372]], Nghệ Tông nhường ngôi cho em là ''Trần Kính'' và lên làm Thái thượng hoàng. Trần Kính lên ngôi, tức là [[Trần Duệ Tông]].
 
Năm 1372, Chế Bồng Nga dâng biểu cho [[Minh Thái Tổ]] kể tội Đại Việt đem binh sang chiếm đất, yêu cầu Trung Quốc bảo vệ và cung cấp tiếp tế.{{sfnp|Whitmore|1985|p=17}}<ref group="‡">{{harvtxt|''Minh thực lục''}}, quyển 3:1260-1261, Thái Tổ, quyển 67:4b-5a<br/>{{harvtxt|Geoff Wade|2019}}: "The minister Da-ban Gua-bu-nong and others who had been sent by A-da-a-zhe, the king of the country of Champa, came to Court and presented a memorial, which noted that Annam had invaded their territory."</ref> Tuy nhiên theo sử Việt, nhà Trần không hề động binh trong thời kỳ này và đây là một sự vu cáo của Chế Bồng Nga, chỉ cốt sao nhà Minh để yên cho người Chiêm Thành lộng hành. Chu Nguyên Chương sau đó đã xuống chiếu bắt hai nước không được gây sự chiến tranh.{{sfnp|Maspero|2002|p=95-99}}<ref group="‡">{{harvtxt|''Minh thực lục''}}, quyển 3:1260-1261, Thái Tổ, quyển 67:4b-5a<br/>{{harvtxt|Geoff Wade|2019}}: "Both Champa and Annam serve the Court and both acknowledge the Court's calendar. But now, without authority, arms have been taken up and there has been great loss of life. This shows failure in the duty of serving the Emperor and failure in properly handling relations with neighbours. I have already sent a despatch to the king of Annam ordering the immediate cessation of hostilities. Your countries should also both protect your own borders."</ref>
 
Để trả thù việc Chiêm Thành đánh cướp kinh thành, Trần Duệ Tông ra sức xây dựng quân đội. Tháng tám năm 1374, ông cho dân đinh xung vào quân ngũ: hạng nhất xung vào Lan Đô, rồi đến hạng nhì, hạng ba. Năm 1375, Duệ Tông xuống chiếu chọn các quan viên, người nào có tài năng, luyện tập nghề võ, thông hiểu thao lược, thì không cứ là tông thất đều làm tướng coi quân, đồng thời cho ra khỏi quân ngũ những người lính già cả, ốm yếu, bệnh tật.
 
====Trận Đồ Bàn====
Hàng 59 ⟶ 60:
Duệ Tông nói xong, rồi lấy áo đàn bà cho Lễ mặc. Duệ Tông thúc quân tiến vào thành, quân lính bèn nối gót nhau mà đi như xâu cá, cánh trước cánh sau cách biệt. Quân Chiêm tứ phía phục binh đổ ra đánh, chia cắt quân Trần ra từng đoạn. Quân Đại Việt thua to, mười phần chết đến bảy phần.{{sfnp|Chapuis|1995|p=90-91}} Duệ Tông bị hãm trong vòng vây, bị trúng tên tử trận.{{sfnp|Maspero|2002|p=94}} 3 vị tướng Đỗ Lễ, Nguyễn Lạp Hòa, Hành khiển Phạm Huyền Linh cũng tử trận.{{sfnp|Aymonier|1893|p=19}}{{sfnp|Wade|2003|p=5}}{{sfnp|Zottoli|2011|p=64}} Ngự Câu vương Trần Húc bị bắt đã đầu hàng Chế Bồng Nga, được gả con gái. Đỗ Tử Bình lúc đó lĩnh hậu quân không tới cứu ứng cho Duệ Tông. Lê Quý Ly bấy giờ đang đốc thúc quân tải lương, được tin Duệ Tông tử trận, sợ hãi, bỏ chạy về trước.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 7:44b): "杜子平領後軍,不救得脫。黎季犛督糧軍,聞帝崩,先自迯歸。"<br />"Đỗ Tử Bình chỉ huy hậu quân, không đến cứu nên thoát chết. Lê Quý Ly đốc quân chở lương, nghe tin vua băng, bỏ trốn về nước."</ref> Tuy nhiên khi về kinh, Quý Ly không hề bị thượng hoàng Nghệ Tông trách cứ, còn Tử Bình chỉ bị đồ làm lính 1 năm, sau đó lại được cất nhắc lên chức vụ cao hơn trước. [[Trần Nghệ Tông]] thấy Duệ Tông tử trận, nên chiêu hồn [[chôn cất|chôn]] ở Hy Lăng và cho lập con trưởng của Duệ Tông là Kiến Đức Đại vương [[Trần Phế Đế (Đại Việt)|Trần Hiện]] 17 tuổi lên làm vua, tức là [[Trần Phế Đế (Đại Việt)|Trần Phế Đế]], tôn hiệu Giản Hoàng.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 7:45b-46a)</ref>
 
Thất bại tại Đồ Bàn có thể xem là thất bại lớn nhất của quân Trần trong các cuộc giao tranh với quân Chiêm và là một trong những thất bại lớn nhất lịch sử quân sự của các triều đại phong kiến Việt Nam. Trong trận đánh này, hoàng đế Trần Duệ Tông tử trận và cũng là vị hoàng đế Việt Nam duy nhất tử trận. Cái chết của Duệ Tông là bước ngoặt lớn đối với nhà Trần thời hậu kỳ. Thượng hoàng [[Trần Nghệ Tông|Nghệ Tông]] nhu nhược, vốn hoàn toàn dựa vào ông và sau khi ông mất lại hoàn toàn dựa vào [[Lê Quý Ly]] khiến cơ nghiệp [[nhà Trần]] suy sụp.
 
===Chế Bồng Nga tiến ra bắc===