Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt – Chiêm (1367–1396)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tới tận Lê Lợi là đi quá xa. Dừng lại đúng mốc liên quan
Dòng 23:
'''Chiến tranh Việt–Chiêm (1367–1396)''' là cuộc chiến giữa nước [[Đại Việt]] thời hậu kỳ [[nhà Trần]] và nước [[Chiêm Thành]] do [[Chế Bồng Nga]] (1360–1390) lãnh đạo. Vào những năm 1330, [[Đại Việt]] và [[Đế quốc Khmer|Đế chế Khmer]] trở nên suy yếu do biến đổi khí hậu, [[Bệnh dịch hạch thể hạch|bệnh dịch]] lan rộng, nạn đói tràn lan, góp phần vào sự hồi sinh của Chiêm Thành vào thế kỷ 14.{{sfnp|Zottoli|2011|p=60}} Năm 1360, [[Chế Bồng Nga]], con vua [[Chế A Nan]] lên ngôi, thống nhất người Chăm, và yêu cầu [[Trần Dụ Tông]] trả lại hai châu Ô và Lý ([[Quảng Trị]] và [[Thừa Thiên Huế]] ngày nay) vào năm 1367. Từ chối yêu cầu này, Trần Dụ Tông cử quân tiến đánh Chiêm Thành nhưng bị đẩy lui. Đây là cuộc chiến đầu tiên giữa hai quốc gia kể từ năm 1132, cuộc xung đột tàn khốc nhất kể từ [[Chiến tranh Việt–Chiêm (982)|cuộc xung đột đầu tiên]] từ trước đó bốn thế kỷ.
 
Một yếu tố quyết định thắng lợi của quân Đại Việt trong trận Hải Triều, là vũ khí thuốc súng và hỏa khí sát thương, khiến Chế Bồng Nga bị giết năm 1390.{{sfnp|Sun|2006|p=75-77}}{{sfnp|Kiernan|2017|p=190}}{{sfnp|Andrade|2019|p=76}} Kết thúc chiến tranh, cả hai bên đều cạn kiệt nguồn nhân lực và vật lực, đạt được rất ít thành quả trong khi phải chịu đựng thiệt hại lớn. Nhà Trần mất quyền lực vào tay [[Hồ Quý Ly|Lê Quý Ly]] năm 1400, rồi bị [[Chiến tranh Đại Ngu–Đại Minh|xâm lược bởi]] [[nhà Minh]] vào năm 1406.{{sfnp|Buttinger|1958|p=153}} Dòng tộc Lê của [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] nổi lên vào những năm 1410–1420 để lãnh đạo thành công [[Khởi nghĩa Lam Sơn|cuộc khởi nghĩa giành độc lập]].{{sfnp|Buttinger|1958|p=157-158}} Chiêm Thành suy yếu không thể lấy lại sức mạnh như trước và dần dần bị Đại Việt [[Chiến tranh Việt–Chiêm (1471)|thôn tính]].{{sfnp|Maspero|2002|p=117–118}}{{sfnp|Zottoli|2011|p=80–81}}
 
== Bối cảnh ==