Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam (xem mã nguồn)
Phiên bản lúc 10:43, ngày 6 tháng 6 năm 2021
, 2 năm trướcViệt Nam thắng Indonesia 3-0 tại Sea Games 2019 là đội U-22. Nên viết điều này trong bài của đội U-22 thay vì trong bài của đội tuyển quốc gia (không phân biệt tuổi)
nKhông có tóm lược sửa đổi |
(Việt Nam thắng Indonesia 3-0 tại Sea Games 2019 là đội U-22. Nên viết điều này trong bài của đội U-22 thay vì trong bài của đội tuyển quốc gia (không phân biệt tuổi)) |
||
Tuy vậy, Quốc kỳ thường được in lên áo của các đội tuyển bóng đá tham dự một Đại hội thể thao như [[Sea Games]], [[Asian Games]], [[Thế vận hội Mùa hè|Olympic]], vì các đội tuyển thi đấu dưới tư cách đại diện từ một đoàn thể thao của một quốc gia hay vùng lãnh thổ.}}
Đội không có biệt danh chính thức. Những biệt danh như "Đoàn quân áo đỏ"<ref>{{Chú thích web|url=https://thethao.tuoitre.vn/ban-linh-cua-doan-quan-ao-do-20190606095808174.htm|tựa đề=Bản lĩnh của đoàn quân áo đỏ|ngày=2019-06-06|website=Tuổi trẻ Online}}</ref>, "Những Chiến binh Sao vàng"<ref name=":1">{{Cite web|url=https://www.vff.org.vn/chu-tich-nuoc-nguyen-xuan-phuc-chuc-cac-chien-binh-sao-vang-gianh-ve-vao-vong-loai-thu-ba-world-cup-2022/|tựa đề=Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc các chiến binh sao vàng giành vé vào vòng loại thứ ba World Cup 2022|ngày=2021-05-25|website=VFF}}</ref> gọi theo màu áo và ngôi sao của Quốc kỳ trên áo, hay gần đây là "Rồng vàng" từ các câu chuyện truyền thuyết như [[Con Rồng cháu Tiên|Con rồng cháu tiên]] là do giới truyền thông Việt Nam (phát thanh, truyền hình, báo chí, mạng xã hội) tự đặt. Tại vòng loại World Cup 2022, VFF sử dụng biệt danh "Những Chiến binh Sao vàng" cho đội tuyển.<ref name=":1" />
Tài trợ cho đội tuyển có Yanmar, [[Honda]]<ref>{{Cite web|url=http://vff.com.vn/default.aspx?mod=DetailNews&fNewsID=19475&fCatID=12&fSncID=&fMscID=|work=VFF|tiêu đề=Honda Vietnam becomes main sponsor for National Team|ngày tháng=4 tháng 2 năm 2013|ngày truy cập=4 tháng 2 năm 2013}}{{Liên kết hỏng|date=2021-04-17 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>, [[Suzuki]], [[Sony]] và một số nhà tài trợ phụ khác. Từ năm 1995 đến 2004, hãng sản xuất [[Trang phục bóng đá|trang phục]] thi đấu cho đội là [[Adidas]] của Đức, từ 2006 đến hết 2008 là hãng [[Li Ning (công ty)|Li Ning]] của Trung Quốc, từ tháng 1 năm 2009, là hãng [[Nike, Inc.|Nike]] của Hoa Kỳ.<ref>{{Cite web|url=http://thethaovanhoa.vn/143N2008123109206234T13/Tu-thang-12009-DTVN-se-mac-ao-dau-Nike.htm|tiêu đề=Từ tháng 1/2009, ĐTVN sẽ mặc áo đấu Nike|ngày truy cập=ngày 7 tháng 1 năm 2009|nhà xuất bản=Thể thao & Văn hóa Online}}</ref> Trang phục giai đoạn cuối năm 2014 và năm 2015 đến 2016 cho đến nay do Grand Sport của Thái Lan tài trợ.<ref>{{Cite web|url=http://thethao.thanhnien.com.vn/pages/20141119/doi-tuyen-viet-nam-co-trang-phuc-thi-dau-moi.aspx|tiêu đề=Đội tuyển Việt Nam có trang phục thi đấu mới|ngày truy cập=ngày 17 tháng 11 năm 2014|nhà xuất bản=Thanh Niên Online|ngôn ngữ=Tiếng Việt}}</ref>
''xem thêm: [[Xem thêm: Lịch sử đối đầu giữa Việt Nam - Indonesia|Lịch sử đối đầu giữa Việt Nam - Indonesia]]''
[[Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia|Indonesia]] được xem là một đối thủ nhiều duyên nợ của bóng đá Việt Nam. Trong suốt giai đoạn 20 năm từ 1999-2019, Việt Nam chỉ hòa và thua khi đối đầu với Indonesia tại các giải đấu chính thức.<ref>{{cite web|url=http://daidoanket.vn/bong-da/doi-tuyen-viet-nam-cham-dut-20-nam-khong-thang-indonesia-tintuc449884|title=Đội tuyển Việt Nam chấm dứt 20 năm không thắng Indonesia|website=Đại đoàn kết|accessdate=5 Tháng sáu 2021}}</ref> Chuỗi trận không thắng này bắt đầu kể từ sau trận thắng 1-0 trước Indonesia ngày 12 tháng 8 năm 1999 tại [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|bán kết]] môn bóng đá của [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|SEA Games 1999]], và kéo dài 12 trận, với 7 trận hòa và 5 trận thua, và chấm dứt khi Việt Nam thắng 3-1 trên sân của Indonesia ngày 15 tháng 10 năm 2019 tại vòng loại thứ hai của World Cup 2022. Trong giai đoạn này, Việt Nam chỉ có một lần thắng Indonesia 3-2 trong trận đấu giao hữu trên sân Mỹ Đình ngày 8 tháng 11 năm 2016
===Malaysia===
|