Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thương hàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (4), → (5) using AWB
Dòng 16:
}}
 
'''Thương hàn''' là chứng bệnh [[hệ tiêu hóa|đường tiêu hóa]] do nhiễm vi trùng [[Salmonella typhi|''Salmonella enterica'' serovar Typhi]]<!-- NOTE: This "odd" nomenclature is, in fact, correct. See [[Salmonella enterica]] entry for details. -->. Bệnh hiểm nghèo này dễ lan khi vi trùng trong [[phân]] người bị bệnh nhiễm vào [[thực phẩm|thức ăn]] hay [[thức uống]] và truyền sang người khác.<ref name="Baron">{{chú thích sách | author = Giannella RA | chapter = Salmonella | title = Baron's Medical Microbiology ''(Baron S ''et al'', eds.)| edition = 4th ed. | publisher = Univ of Texas Medical Branch | year = 1996 | url = http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/bv.fcgi?rid=mmed.section.1221 | isbn = 0-9631172-1-1 }}</ref> Khi theo thức ăn vào [[ruột]], vi trùng này châm xuyên vào thành ruột và bị gộp bởi [[đại thực bào]]. ''Salmonella typhi'' lúc đó thay đổi cấu trúc để vô hiệu hóa tác động của đại thực bào nên không bị hủy diệt. Với cấu trúc mới ''S. typhi'' cũng không bị [[bạch cầu hạt]] gây hại, bổ thể và đáp ứng miễn dịch. Vi trùng sau đó theo lan tỏa theo [[Bạch huyết|hệ thống bạch huyết]] trong khi vẫn nằm gom trong đại thực bào. Từ đó chúng xâm nhập hệ thống lưới nội mô và sau đó là hầu khắp các cơ quan trong cơ thể. ''Salmonella enterica'' là vi trùng trực khuẩn [[Vi khuẩn Gram âm|Gram âm]], di chuyển nhờ tiêm mao, tăng trưởng nhanh nhất ở nhiệt độ 37&nbsp;°C, nhiệt độ cơ thể.
 
Hàng năm khoảng 16-33 triệu người mắc bệnh thương hàn, 5-600.000 người chết. [[Tổ chức Y tế Thế giới]] đặt thương hàn vào loại bệnh truyền nhiễm công cộng quan trọng. Bệnh lây lan nhiều nhất ở lớp trẻ em 5 - 19 tuổi.<ref name="who">{{chú thích web | title = Typhoid Fever | publisher = World Health Organization | url = http://www.who.int/vaccine_research/diseases/diarrhoeal/en/index7.html | accessdate = ngày 28 tháng 8 năm 2007}}</ref>
Dòng 45:
== Điều trị ==
Thương hàn không gây tử vong trong hầu hết các ca bệnh. Kháng sinh, như ampicillin, chloramphenicol, trimethoprim-sulfamethoxazole, Amoxicillin và ciprofloxacin, được sử dụng phổ biến để điều trị bệnh thương hàn ở các nước phát triển. Điều trị kịp thời với kháng sinh giảm tỷ lệ tử vong xuống xấp xỉ 1%.
Nếu không được điều trị, thương hàn tồn tại trong ba tuần đến một tháng. ChếtTử vong xảy ra ở 20% đến 30 của% những trường hợp không được điều trị.
 
== Chú thích ==