Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đảng lao động việt nam
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Chú thích trong hàng}}
'''Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam''' (ĐCSVN) là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của đảng[[Đảng nàyCộng sản Việt Nam]]. Cương lĩnh chính trị được coi là văn bản có giá trị cao nhất trong hệ thống các văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam (trên cả Điều lệ Đảng). Cho đến nay, ĐCSVNĐảng Cộng sản Việt Nam có 5 cương lĩnh.
 
== Cương lĩnh củachính Hộitrị nghịđầu thànhtiên lậpcủa Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) ==
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị do đồng chí [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]], đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập và chủ trì, cùng với sự tham dự chính thức của hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929); hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng (10-1929) và một số đồng chí Việt Nam hoạt động ngoài nước. Hội nghị họp bí mật ở nhiều địa điểm khác nhau trên bán đảo Cửu Long (Hương Cảng), từ ngày 6-1 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, đã thảo luận quyết định thành lập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và nhất trí thông qua 7 tài liệu, văn kiện, trong đó có 4 văn bản: Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng. Tất cả các tài liệu, văn kiện nói trên đều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương. Dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội nghị được sắp xếp theo một lôgic hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng.
 
Dòng 14:
Toàn bộ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp đó là của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Mác - Lênin.
 
== CươngLuận lĩnhcương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930) ==
Tháng 10-1930, sau 8 tháng Đảng ra đời, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời có ý nghĩa như một Đại hội cũng tổ chức tại Hương Cảng do điều kiện trong nước bị đế quốc đàn áp khủng bố gắt gao phong trào cách mạng. Hội nghị họp từ ngày 14-10 đến ngày 31 tháng 10 năm 1930 thảo luận và thông qua bản Luận cương chánh trị, án nghị quyết của Trung ương toàn thể Đại hội nói về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, Điều lệ Đảng, hợp thành nội dung Cương lĩnh thứ hai của Đảng. Hội nghị thông qua 17 văn bản là Nghị quyết, Điều lệ của các tổ chức đoàn thể cách mạng ở nước ta, công tác vận động công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ, binh lính, lập Hội đồng minh phản đế Đông Dương và bản Thông cáo cho các Xứ ủy bổ sung nội dung của Cương lĩnh. Hội nghị Trung ương quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu đồng chí [[Trần Phú]] làm [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]], nên Cương lĩnh thứ hai mà bản Luận cương chính trị là văn kiện quan trọng, mang tên là Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Đông Dương.
 
Dòng 25:
Có những nguyên nhân của sự tương đồng và nguyên nhân của sự khác biệt giữa Cương lĩnh đầu tiên và Cương lĩnh thứ hai của Đảng. Nguyên nhân chính là do nhận thức và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế Cộng sản về lập Đảng Cộng sản, về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vào điều kiện nước ta; vai trò của lãnh tụ Đảng, lãnh tụ dân tộc và chính sách phản động đàn áp khủng bố của đế quốc, phong kiến.
 
=Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2-1951) ==
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951 tại xã Vinh Quang (nay xã Kim Bình), huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Đại hội đưa ra những văn kiện quan trọng: Diễn văn khai mạc Đại hội do đồng chí [[Tôn Đức Thắng]] đọc; Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội, tức là bản Luận cương cách mạng Việt Nam, do đồng chí [[Trường Chinh]] trình bày; Chính cương Đảng Lao động Việt Nam; Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam; Tuyên ngôn của Đảng Lao động Việt Nam, là những văn kiện chủ yếu về nội dung Cương lĩnh thứ ba của Đảng. Tại Đại hội có 6 báo cáo tham luận về Mặt trận, chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng quân đội, kinh tế tài chính, xây dựng văn nghệ nhân dân và thi đua ái quốc cùng 4 Nghị quyết Đại hội về Báo cáo chính trị, công tác quân sự, công tác mặt trận và dân vận, về tờ báo Nhân dân là cơ quan Trung ương của Đảng, bổ sung cho nội dung Đại hội.
 
Dòng 62:
#"Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế".
 
== Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) ==
{{Đoạn viết trống}}
 
== Tham khảo ==