Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũng Tàu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 252:
Trong thời kỳ này, Vũng Tàu trải qua nhiều biến động hành chánh lớn, như chuyển thành quận thuộc tỉnh Phước Tuy (1956)<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.baotangbrvt.org.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=310&Itemid=273#|tiêu đề = Sự thay đổi địa giới hành chính và quân sự của chính quyền Sài Gòn giai đoạn 1955 - 1963 tại Bà Rịa – Vũng Tàu}}</ref>, rồi lại nâng lên thị xã trực thuộc trung ương mang tên gọi Đặc khu Vũng Tàu (năm 1964). Các phân khu thuộc Vũng Tàu lúc đầu mang tên xã (1958), sau đó đổi thành khu phố (1965), rồi chuyển thành phường (năm 1972). Tính đến cuối tháng 4 năm 1975, thị xã Vũng Tàu có tổng cộng 6 phường: Vũng Tàu, Thắng Nhứt, Thắng Nhì, Thắng Tam, Phước Hải và Phước Thắng.
 
Những ngày cuối tháng 4 năm 1975, [[Sư đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 3]] đã tấn công đánh chiếm thị xã Vũng Tàu và giao tranh ác liệt với các lực lượng Quân lực VNCH đang cố thủ tại các cứ điểm cầu Cỏ May, cầu Cây Khế và khách sạn Palace. Cuộc chiến kết thúc lúc 1h trưa sau khi toán sĩ quan cố thủ tại khách sạn Palace ra hàng.
 
=== Thời bao cấp ===
Dòng 259:
Tháng 2 năm 1976, tỉnh [[Đồng Nai]] được thành lập trên sở hợp nhất các địa phương lân cận, thành phố lại được chuyển thành [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]] trực thuộc tỉnh này. Đứng đầu chính quyền là Ủy ban Nhân dân Cách mạng thị xã Vũng Tàu.
 
Các chiến dịch [[Cải tạo kinh tế tại Việt Nam|cải tạo tư sản]] và cải cách công thương nghiệp đi kèm với chính sách kinh tế quan liêu, bao cấp trong [[Thời bao cấp|những năm sau đó]] đã khiến cho nền kinh tế miền Nam nói chung và địa phương nói riêng lâm vào trì trệ. Vũng Tàu trở thành một điểm xuất phát lớn của nạn vượt biên trái phép.
 
=== Thời kỳ đặc khu ===