Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa ngục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã thêm nhãn {{Chất lượng kém}}
Thẻ: Twinkle Đã bị lùi lại
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công
Dòng 1:
 
{{Chất lượng kém/nguồn|ngày=08|tháng=06|năm=2021|lý do=Bài có quá nhiều thông tin không xác thực, văn phong không bách khoa}}
[[Tập tin:Hortus Deliciarum - Hell.jpg|nhỏ|250px|Tranh minh họa thời [[Trung cổ]] về địa ngục trong cuốn sách viết tay [[Hortus deliciarum]] của [[Herrad của Landsberg]] (khoảng 1180)]]
'''Địa ngục''' ([[Chữ Hán|chữ Hán]]: 地獄, nghĩa: ''"lao ngục trong lòng đất"''), cũng gọi là '''Hoả ngục''' ([[chữ Hán]]: 火獄, nghĩa: ''"lao ngục lửa"'') là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều [[nền văn minh]] và [[tôn giáo]], tội nhân bị giam cầm xiềng xích nơi khổ đau nhất trong [[Tam giới]]. Theo đó, đây là nơi đến của các [[linh hồn]] sau khi chết. Phần lớn các tôn giáo đều cho rằng địa ngục là nơi giam giữ và trừng phạt các linh hồn tội lỗi, ngược với [[Thiên đàng]]. Người ta tin rằng khi lìa đời, chỉ có thể xác bị hủy hoại, linh hồn sẽ được lên thiên đàng hay xuống địa ngục, hoặc [[đầu thai]] sang kiếp khác (làm súc vật hoặc làm người) tùy theo việc lúc còn sống, ở thiện hay ở ác.
 
== Sơ lược về địa ngục (Tín ngưỡng Á Đông) ==
Hàng 8 ⟶ 6:
 
Điện Diêm Vương thứ 10 ([[Thập Điện Diêm Vương|Thập Điện Chuyển Luân Vương]]) cai quản việc chuyển kiếp đầu thai. Tại điện này có cầu [[Nại Hà]] bắc qua sông Vong Xuyên hình cầu vồng, rất trơn. Ven sông Vong Xuyên, có một tảng đá, gọi là Tam Sinh Thạch. Những kẻ giết người, gian ác phải leo qua cầu, dưới sông đầy thuồng luồng, cá sấu; hai đầu cầu lại lại có bầy chó ngao sẵn sàng cắn xé. Những linh hồn được đi đầu thai trở lại làm người đều phải qua [[Vong Đài]] (đài quên), uống canh Quên Lãng của [[Mạnh bà]] để quên hết chuyện kiếp trước. Canh Mạnh Bà khiến người quên đi hết thảy, Tam Sinh Thạch ghi lại kiếp trước kiếp này của con người.
 
"...Trong quá trình tu luyện, một lần khi luyện bài công pháp thứ hai của Pháp Luân Đại Pháp, chỉ trong thời gian năm phút nhập định ngắn ngủi, tôi đã đi thăm Thập điện âm phủ và 16 vạn tầng địa ngục. Những gì tôi nhìn thấy đều là những điều trong tầng thứ sở tại của tôi, chia sẻ với mọi người hy vọng có thể cảnh tỉnh con người thế gian, nhắc nhở con người nên làm điều thiện, đừng làm điều ác, hiểu rõ chân tướng, tất sẽ được phúc báo.
 
Thập điện âm phủ gồm: 16 vạn tầng địa ngục, Tam thành, Ngũ Nhạc cung, Bát Quỉ Đại Vương phủ, Thập tầng Thẩm Phán điện, Thông Thiên Pháp Vương điện.
 
Từ xưa đến nay, mọi người đều nghe nói về Thập điện âm phủ và 18 tầng địa ngục, đây là thế giới mà con người sẽ phải tới sau khi chết, ngoại trừ người tu luyện có thành tựu trong quá trình viên mãn sẽ được các Giác Giả trong thế giới Chính Pháp môn đó đến đón đi, còn lại đều phải xuống Thập điện âm phủ chờ xét xử. Cảnh tượng 18 tầng địa ngục mà tôi nhìn thấy trong lần nhập định này không phải là 18 tầng địa ngục mà thuở nhỏ chúng ta được nghe kể, mà là 162.732 tầng, đây là con số mà tôi nhìn thấy trong lúc nhập định.
 
Trong định, tôi thấy mình ngồi trên một con voi lớn màu vàng, trên mình voi phủ áo giáp vàng, có treo chùm châu báu màu vàng lấp lánh, trông rất uy nghiêm, đi bên cạnh có mười vị Diêm Vương cưỡi trên những thần thú màu vàng đầu giống đầu hổ, thân giống thân tê giác. Một vị Diêm Vương trong đó nói: “Khoảng từ năm 1999 ở nhân gian, địa ngục được phân thành rất nhiều tầng, lúc đó Thông Thiên Pháp Vương Điện đã kiến tạo lại địa ngục theo Thiên lệnh truyền xuống âm phủ”...
 
...Từ xưa đến nay, có rất nhiều cuốn sách mô tả khác nhau về điện Thẩm Phán, cũng do tầng thứ của mỗi người tu luyện khác nhau, cho nên điều họ nhìn thấy được cũng có sự khác biệt, nhưng tất cả đều cảnh báo những người làm điều ác không nên theo cái ác, từ bỏ cái ác theo cái thiện mới là con đường đúng đắn.
Hàng 53 ⟶ 57:
 
==== Sơ lược ====
Theo lời Phật dạy, luân hồi có sáu nẻo, trong đó đau khổ nhất là những chúng sinh đang đọa đày trong Địa ngục. Sau khi chết, người ta sẽ xuất hiện trong một trạng thái khác. Có những người sinh lên cõi trời ([[Thiên đàng]], [[Thiên (Phật giáo)]]), trở thành những thiên tử, chư thiên; hoặc có người sinh làm [[A-tu-la]], tạm hiểu là cõi thần; hoặc sinh vào loài động vật ([[Súc sinh]]); hoặc sinh vào cõi vô hình làm Ngạvong quỷlinh, hoặc sinh vào Địa ngục.
 
Trong Địa ngục, chúng sinh sẽ tồn tại dưới dạng những tội nhân bị giam cầm trừng phạt dưới địa ngục, chịu nhiều sự thống khổ vì sự tội lỗi họ đã làm trên trần gian.
 
==== Mô tả ====
Trong bài kinh "'''HiềnHIỀN NguNGU'''"( do HT Trung Quán Dịch), bộ kinh Nikaya, Đức Phật có diễn tả về nỗi đau của những người đọa vào Địa ngục. Khi Ngài A nanAnanda thỉnh [[Đức Phật]], Ngài đã mô tả nỗi đau khổ đó như sau:<blockquote>''Có một vị vua xử một tội án nghiêm trọng. Ông ta hét: “Buổi sáng, hãy đem tên tội nhân này ra pháp trường Đông môn, và đâm vào thân thể nó với một trăm ngọn giáo, không thừa một, không thiếu một”. Khi án lệnh đã được thực thi, lính ngục hình tâu báo là tội nhân chưa chết. Vua phán tiếp: “Hãy mang nó ra pháp trường nam môn, đâm thêm một trăm ngọn giáo nữa”. Tội nhân cũng chưa chết nên vua ra lệnh tiếp là đâm thêm một trăm ngọn giáo nữa ở pháp trường tây môn!''
 
''Với ba trăm ngọn giáo như thế, tội nhân kia có cảm thọ khổ ưu không, này A NanAnanda?''
 
''- Thưa, chỉ với một ngọn giáo cũng đã đau đớn rồi, huống hồ cả ba trăm ngọn giáo!''
Hàng 66 ⟶ 70:
''Chợt, đức Phật cúi xuống, đã có một cục đá nhỏ trong tay, Ngài cầm lên rồi nói:''
 
''- Khối lượng của cục đá này so với khối lượng Hi Mã Lạp Sơn (Himalaya), vua loài núi, cái nào to lớn hơn, này A NanĀnanda?''
 
''- Cục đá ấy so với sự to lớn, hùng vĩ của vua loài núi thì có nghĩa gì, thấm tháp gì. Nó chỉ là hạt bụi. Vạn vạn lần, triệu triệu lần, tỷ tỷ lần không thể so sánh được, bạch đức Tôn Sư!''
 
''- Cũng vậy, này A NanĀnanda! Cái cảm thọ khổ ưu của ba trăm ngọn giáo so với cảm thọ khổ ưu của địa ngục cũng tương tợ thế! Ba trăm ngọn giáo chỉ là hạt bụi mà địa ngục là Hi Mã Lạp SơnHimalaya, vua loài núi. Vạn vạn lần, triệu triệu lần, tỷ tỷ lần là cảm thọ khổ ưu của địa ngục so sánh với cảm thọ khổ ưu của ba trăm ngọn giáo, các người phải hiểu như vậy, phải hình dung như vậy.''
 
''Trong hội chúng này, biết bao nhiêu kẻ xấu ác sẽ dựng cả tóc gáy khi hình dung thấy rõ những tội báo địa ngục kia?''
Hàng 79 ⟶ 83:
 
''Này đại chúng! Những địa ngục ấy là rất nhiều, đau khổ là rất nhiều, Như Lai không thể nói đầy đủ, kể hết cho đầy đủ được.''</blockquote>
 
== Trong Kitô giáo ==
[[Tập tin:Valley of Hinom PA180090.JPG|phải|nhỏ|200px|"Địa ngục"; trũng con trai [[Hi-nôm]], 2007]]
[[Kinh Thánh]] phân biệt '''địa ngục''' (trũng con trai Hi-nôm ''Hinnom, Gehenna'') và '''âm phủ''' (''Sheol, Hades'').
:''"Géhenne"'' là lối người [[Hy-lạp]] viết tiếng [[Hê-bơ-rơ]] ''ge-Hinom'' (trũng của Hi-nôm), là nơi người ta đưa con cái mình qua lửa cho Mô-lóc (II Các vua 23:10).<ref>{{Chú thích web |url=[http://vnbaptist.org/Tu_Dien/Toan_Bo/TDKT_504.html |ngày truy cập=2010-06-15 |tựa đề=Ðịa ngục hoặc Âm phủ |archive-date=2010-11-23 |archive-url=https://web.archive.org/web/20101123132418/http://vnbaptist.org/Tu_Dien/Toan_Bo/TDKT_504.html }}]</ref>
=== Cựu Ước ===
* [[âm phủ]] ''Sheol'': [[Sáng-thế Ký]] 37:35, 42:38, 44:29, 44:31,