Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiều Quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa chữ Hán
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Kiều Quý phi''' ([[chữ Hán]]: 喬貴妃; ? - ?) là một [[phi tần]] rất được sủng ái của [[Tống Huy Tông]] Triệu Cát. Bà nổi tiếng là tỷ muội tình thâm, vào sinh ra tử của [[Vi Hiền phi (Tống Huy Tông)|Vi Hiền phi]], ngườisinh đượcmẫu truycủa thụy[[Tống Cao Tông]] Triệu Cấu (sau truy phong ''Hiển Nhân Hoàng hậu Vi thị'').
 
== Cuộc đời ==
===Phi tần nhà Tống===
Quý phi [[họ Kiều]] (喬), không rõ xuất thân và quê quán. Gặp lúcĐợt [[Tống Huy Tông]] tuyển mỹ nữ, Kiều đượcthị vàonhập cung làm '''Ngự thị cung hầu''' (御氏宮侯),. Bà cùng với[[Vi Hiền phi (Tống Huy Tông)|cung nữ họ Vi thị]] hầu hạ cho [[Trịnh hoàng hậu (Nhà Tống)|HiểnTrịnh Túc Hoànghoàng hậu]], lúckhi đó đang đượclà [[Quý phi]] đắc sủng áihậu cung. Kiều thị và Vi thị kết tình tỷ muội, thề sướng khổ có nhau.
 
Kiều thị tư sắc diễm lệ, lọt vào mắt của Huy Tông nên được lâm hạnh, sách phong '''Quý phi''' (貴妃). Cuối năm [[1106]], Kiều Quý phi tiến cử Vi thị cùng hưởng thánh ân nên Vi thị được phong ''Bình Xương quận quân'' (平昌郡君)<ref>''[[Tống sử]]'', quyển 243</ref><ref>Hứa Mộ Hi, [[Tống cung mười tám triều]], hồi 77</ref>. Tuy nhiên Vi thị nhan sắc suy giảm, không được Huy Tông sủng ái, có thể nói là lạnh nhạt. Kiều Quý phi không quên lời hẹn xưa nên liên tục chiếu cố.
Quý phi [[họ Kiều]] (喬), không rõ xuất thân và quê quán. Gặp lúc [[Tống Huy Tông]] tuyển mỹ nữ, bà được vào cung làm '''Ngự thị cung hầu''' (御氏宮侯), cùng với cung nữ họ Vi hầu hạ cho [[Trịnh hoàng hậu (Nhà Tống)|Hiển Túc Hoàng hậu]] lúc đó đang được sủng ái.
 
Vào bữa tiệc [[Trung thu]] cùng năm, Huy Tông say rượu, sau khi tàn tiệc lui tới cung Kiều Quý phi. Kiều phi tranh thủ lúc Huy Tông không tỉnh táo, nhường cơ hội thị tẩm cho Vi thị. Vi thị tận hưởng cảm giác được ân sủng, sau đó có hỷ. Ngày [[12 tháng 6]] năm [[1107]] (tức ngày Ất Tị tháng 5 năm Đại Quan nguyên niên), Vi thị sinh cho Huy Tông [[hoàng tử]] thứ 9 là [[Tống Cao Tông|Triệu Cấu]] (sau là Tống Cao Tông), nhờ vậy mà được phong ''Hiền phi'' (賢妃).ref name=TS24>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷024|quyển 24]].</ref><ref name=TTTTG98>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷098|quyển 98]].</ref>.
Trong thời gian đó, bà kết nghĩa chị em với Vi thị,tình cảm rất tốt, vì thế sau này bà được lâm hạnh đã tiến cử bà với [[Tống Huy Tông]]. Kiều thị do tư sắc mỹ miều, được Huy Tông chú ý trước, sau khi sủng hạnh, Kiều thị liền tiến cử Vi thị cùng hưởng thánh ân. Sau đó Kiều thị được tấn phong '''Quý phi''' (貴妃), cuối năm [[1106]], Vi thị được phong làm '''Bình Xương quận quân''' (平昌郡君). Tuy được phong tước vị nhưng nhan sắc của Vi thị suy giảm nên [[Tống Huy Tông]] không sủng ái và cũng lạnh nhạt với bà.
 
Khi thành quý phi nhưng Kiều mỹ nhân không quên lời hẹn thề sướng khổ có nhau với Vi thị ngày xưa.
 
Trong một lần sau bữa tiệc rượu của đêm Trung thu, Tử Tông tới cung của Kiều quý phi. Tại đây, Kiều Quý Phi tranh thủ lúc Tử Tông say đã đưa Vi thị lên hầu hạ Hoàng thượng đêm đó. Đó cũng là lần duy nhất Vi thị được tận hưởng cảm giác sủng hạnh. Sau đó Vi thị có hỷ, ngày [[12 tháng 6]] năm [[1107]] (tức ngày Ất Tị tháng 5 năm Đại Quan nguyên niên), Vi thị hạ sinh Triệu Cấu, tức [[Tống Cao Tông]] ở đại nội, khi đó có ánh sáng màu đỏ rực chiếu vào cung điện.
 
===Cơn loạn Tĩnh Khang===
Mùa xuân năm Tĩnh Khang thứ hai ([[1127]]) thời [[Tống Khâm Tông]], quân Kim phá được [[Biện Kinh]]. [[Tống Huy Tông]] Thái [[Tốngthượng hoàng, Khâm Tông]] Hoàng đế cùng toàn bộ tông thất, [[phi tần]] bị bắt[[nhà hếtKim]] lênbắt miềnlàm bắc, haibinh. tỷTỷ muội Vi Hiền phi và Kiều quý phi cũng bị bắt theo, đến sốngđất Kim đấtsinh Kimsống.
 
Mãi đến năm [[1142]], hai nước mới tiếp tục hòa nghị. [[Tống Cao Tông]] đồng ý xưng thần và sai ''[[Hà Chú'']], ''[[Tào Huấn'']] sang Kim dâng thệ biểu. Kim chủ xem thư xong vẫn chưa muốn trả lại Vi Thái hậu. ''[[Hà Chú'']] năn nỉ ba lần thì bên Kim mới đồng ý, cho ''[[Cao An Cư'']], ''[[Hoàn Nhan Tông Hiền'']] hộ tống Vi Thái hậu và mang theo hài cốt của [[Tống Huy Tông]]<nowiki/>và [[Trịnh hoàng hậu (Nhà Tống)|Hiển TúcTrịnh Hoàng hậu]] về nam[[Nam Tống]]. Vi Thái hậu được tin, cứlo sợ người Kim sẽ lật lọng. Mãi tới khi phu dịch tới nơi bà mới dám để hài cốt lên xe. [[Tống Khâm Tông]] trước lúc bà lên đường nước mắt lã chã quỳ trước xe, cầu xin Vi Thái hậu:
Mùa xuân năm Tĩnh Khang thứ hai ([[1127]]) thời [[Tống Khâm Tông]], quân Kim phá được [[Biện Kinh]]. [[Tống Huy Tông]] và [[Tống Khâm Tông]] cùng toàn bộ tông thất, [[phi tần]] bị bắt hết lên miền bắc, hai tỷ muội Vi Hiền phi và Kiều quý phi bị bắt theo, đến sống ở đất Kim.
 
Mãi đến năm [[1142]], hai nước mới tiếp tục hòa nghị. [[Tống Cao Tông]] đồng ý xưng thần và sai ''Hà Chú'', ''Tào Huấn'' sang Kim dâng thệ biểu. Kim chủ xem thư xong vẫn chưa muốn trả lại Vi Thái hậu. ''Hà Chú'' năn nỉ ba lần thì bên Kim mới đồng ý, cho ''Cao An Cư'', ''Hoàn Nhan Tông Hiền'' hộ tống Vi Thái hậu và mang theo hài cốt của [[Tống Huy Tông]]<nowiki/>và [[Trịnh hoàng hậu (Nhà Tống)|Hiển Túc Hoàng hậu]] về nam. Vi Thái hậu được tin cứ sợ người Kim sẽ lật lọng. Mãi tới khi phu dịch tới nơi bà mới dám để hài cốt lên xe. [[Tống Khâm Tông]] trước lúc bà lên đường nước mắt lã chã quỳ trước xe, cầu xin Vi Thái hậu
 
: ''"Về đến nơi xin nói lại với cửu đệ và tể tướng cho nhi thần được về. Dù có phải làm chân Thái Ất cung sứ cũng đã thóa mãn chứ không có ý gì khác"''.
 
Vi Thái hậu bằng lòng. [[Tống Khâm Tông]] còn đưa Vi Thái hậu một chuỗi kim hoàn làm tin. Kiều Quý phi cũng dâng rượu tiễn Vi Thái hậu và biếu Kim sứ ''[[Cao An Cư'']] 50 lạng vàng để nhờ vả. cảCả hai đều khóc thảm thiết trước khi chia tay. Không rõ năm chếtmất nămcủa Kiều nàothị.
 
===Hậu duệ===