Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Bí (nhà Đường)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Lý Bí chào đời năm [[722]], tức năm thứ 10 Khai Nguyên đời vua [[Đường Minh Hoàng]]. Gia đình ông cư ngụ tại kinh đô [[Trường An]]<ref>Quốc đô [[Trung Quốc]] dưới thời [[nhà Đường]], nay là thành phố [[Tây An]], tỉnh [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, song tổ tiên của ông xuất xứ từ [[bán đảo Liêu Đông]]. Thủy tổ [[Lý Đàm]] là tướng nước Tần thời [[Chiến Quốc]] (và sau đó là [[nhà Tần]]). Con của [[Lý Đàm]] là [[Lý Tề]], sau làm Thừa tướng nước Triệu. Gia tộc họ Lý nhiều đời xuất sĩ làm quan trong các triều đại [[nhà Hán]], [[nhà Tấn]], [[Hậu Yên]], [[Bắc Ngụy]] và [[Bắc Chu]]. Đến đời phụ thân của Lý Bí tên là [[Lý Thừa Hưu]] chỉ giữ chức quan ở huyện.<ref>''[[Tân Đường thư]]'', quyển 72.{{cite web|url=http://www.sidneyluo.net/a/a17/072.htm |title=Archived copy |accessdate=2008-10-03 |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20081120085821/http://www.sidneyluo.net/a/a17/072.htm |archivedate=2008-11-20 }}[http://www.sidneyluo.net/a/a17/table/form53.htm]</ref>
 
Sử sách ghi nhận rằng Lý Bí biết đọc, viết từ năm lên 6 và nhanh chóng nổi tiếng trên chốn quan trường bởi tính thông minh và khéo léo của mình trong các vấn đề bác học (''bác thiệp kinh sử, tinh cứu dịch tượng, thiện chúc văn, vưu công ư thi, dĩ vương tá tự phụ). Vào một năm nọ, khi Đường Minh Hoàng ra chiếu kén chọn trên khắp cả nước những người thông thạo về Đạo Nho, [[đạo Lão]] và [[đạo Phật]], các quan lại đều có thể tiến cử những người mà họ biết lên Hoàng đế. Có đứa bé mới lên 9 tên là [[Viên Thục]] ({{lang|zh|員俶}}), cháu nội của một học giả nổi tiếng [[Viên Bán Thiên]] ({{lang|zh|員半千}}), đồng thời là anh em con cô cậu với Lý Bí (mẹ của Viên Thục là chị của Lý Thừa Hưu), đã tự tiến cử mình với nhà vua. Khi nhà vua hỏi Viên Thục có còn biết ai khác cũng có biệt tài giống mình không, Viên Thục đã đề cử Lý Bí. Vì thế Minh Hoàng triệu Lý Bí vào cung diện thánh. Khi Lý Bí đến, nhà vua đang chơi [[cờ vây]] với quan đại thần là Yến quốc công [[Trương Thuyết]], và Trương Thuyết đang tìm cách thử tài cậu bé Lý Bí, đã ra một vế đối, vịnh về việc đánh cờ, lấy 4 chữ đầu đề là "Phương", "Viên", "Động", "Tĩnh" và yêu cầu Lý Bí vịnh một bài thơ về chuyện đời để đối lại. Lý Bí sau đó đã hoàn thành xuất sắc thử thách này, khiến nhà vua và [[Trương Thuyết]] đều tỏ ra rất thích thú, và Trương Duyệt chúc mừng nhà vua đã tìm ra một đứa bé thần đồng. Nhà vua sau đó ban thưởng hậu hĩnh cho nhà họ Lý và căn dặn phải nuôi dưỡng cậu bé thật tốt.<ref name=NBT139>''[[Tân Đường thư]]'', [http://www.sidneyluo.net/a/a17/139.htm quyển. 139] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20071226123339/http://www.sidneyluo.net/a/a17/139.htm |date=2007-12-26 }}.</ref> Nhà vua cũng cho Lý Bí giao thiệp với Hoàng tử thứ 3 của mình, là Trung vương [[Đường Túc Tông|Lý Hanh]].<ref name=ZZTJ218>''[[Tư trị thông giámngiám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷218|quyển. 218]].</ref>
 
Sau này Lý Bí được học rất nhiều các tác phẩm của giới [[Nho giáo]] cũng như môn lịch sử, nhưng ông đặc biệt có năng khiếu với [[kinh Dich]]. Ông cũng là một nhà thơ tài năng, và ấp ủ hi vọng được cống hiến cho hoàng gia và đất nước. Rất nhiều đại thần cao cấp như [[Trương Cửu Linh]], [[Vi Hư Tâm]], [[Trương Đình Khuê]] đều đánh giá cao cậu bé Lý Bí.<ref name=BT130>''[[Cựu Đường thư]]'', [http://www.sidneyluo.net/a/a16/130.htm vol. 130] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080621162047/http://www.sidneyluo.net/a/a16/130.htm |date=2008-06-21 }}.</ref> Đặc biệt là tể tướng [[Trương Cửu Linh]] đã coi Lý Bí như bạn bè bất chấp chênh lệch về tuổi tác, và còn thường mời Lý Bí đến nhà đàm đạo. Tuy nhiên Lý Bí không hào hứng mấy với những ganh đua trong chốn quan trường, và thế khi trưởng thành ông thường bỏ nhà đi ngao du đến các nơi như [[Tung Sơn]], [[Hoa Sơn]] hay núi [[Tần Lĩnh]], nói là tìm kiếm tiên nhân để học cái thuật trường sinh bất t.<ref name=NBT139/> Giữa niên hiệu Thiên Bảo đời [[Đường Minh Hoàng]] (742–756), Lý Bí đang ở Tung Sơn, đã gửi về triều bản một tấu chương về các vấn đề hiện tại của đất nước. Đường Minh Hoàng nhớ lại cậu bé mà ông từng gặp nhiều năm trước, và do đó đã triệu Lý Bí về Trường An đã giúp đỡ cho Lý Hanh, lúc này đã được phong làm Đông cung Thái tử.<ref name=BT130/> Tuy nhiên, sau này Lý Bí viết những bài thơ châm biếm các gian thần trong triều bấy giờ là [[Dương Quốc Trung]] và [[An Lộc Sơn]], nên bị bọn họ tìm cớ hãm hại. Dương Quốc Trung sau khi lên làm tể tướng đã biếm truất Lý Bí đến quận Kỳ Xuân <ref>蘄春, nay là [[Hoàng Cương]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>.<ref name=NBT139/> Sau này triều đình có lệnh ân xá, Lý Bí mới trở về Trường An nhưng bị lột sạch quan chức và trở thành một ẩn sĩ, rồi dời đến sống ở Dĩnh Dương<ref>潁陽, nay là [[Trịnh Châu]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>.<ref name=ZZTJ218/>
 
== Trong [[loạn An Sử]] ==
Dòng 33:
Trong lúc này, Lý Bí đệ trình lên Túc Tông kế hoạch tiêu diệt quân Yến như sau:<ref name=ZZTJ219/>
 
* Cử hai đại tướng [[Lý Quang Bật]] và [[Quách Tử Nghi]] đến Hà Bắc kìm chân các tướng YênYến là [[Sử Tư Minh]], [[Lý Bảo Thần|Trương Trung Chí]] khiến hạ không thể đem quân nam hạ hợp quân với [[An Lộc Sơn]] đượch.
* Đại quân của Túc Tông khoan vội tấn công Trường An mà hãy án quân gần đó, để thu hút sự chú ý của các tướng Yến là [[An Thủ Trung]] và [[Điền Can Nhân]], khiến họ không rảnh tay để đi thôn tính các châu quận phía đông.
* Mặc khác hai cánh quân Lý, Quách sẽ thường đột kích quấy nhiễu khiến quân Yến phải di chuyển liên tục và hao tổn tinh thần.
Dòng 40:
Vua Túc Tông rất hài lòng với kế hoạch này. Nhưng trong lúc này, Trương thục phi đang liên minh với hoạn quân thân tín của Túc Tông là [[Lý Phụ Quốc]], tạo thành thế lực lớn trong cung, có mưu đồ làm những việc sai trái. Kiến Ninh vương có ý muốn giết hai người này dù cho Lý Bí đã hết lời khuyên ngăn. Năm [[757]], Trương thị là Lý Phụ Quốc ra đòn phủ đầu trước, vu cáo Kiến Ninh vương có ý giết trưởng huynh Quảng Bình vương để chiếm ngôi Thái tử, Túc Tông tin lời và buộc Kiến Ninh vương phải tự sát. Điều này khiến cả Quảng Bình vương và Lý Bí đều lo sợ sẽ trở thành mục tiêu tiếp theo cả hai người, và Lý Thục đã tính tới việc mướn sát thủ giết Trương thục phi, nhưng Lý Bí ngăn cản lại nên mới không có việc khinh sợ xảy ra. [[Đường Túc Tông]] có ý hỏi Lý Bí nên ban thưởng cho các tướng sĩ lập công phá Yến như thế nào, Lý Bí cho rằng sau khi khôi phục đất nước rồi, có thể cắt đất phong vương cho họ đời đời con cháu nối nhau, nhưng dường như Túc Tông và các vị hoàng đế sau này không đồng ý với cách làm như vậy.<ref name=ZZTJ219/>
 
Cuối mùa xuân năm [[757]], quân Đường tấn công Phượng Tường <ref>鳳翔, nay là [[Bảo Kê]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>. Viện quân từ hai xứ An Tây <ref>安西, trị sở nay thuộc [[Aksu]], [[Tân Cương]], [[Trung Quốc]]</ref>, và các nước Tây Vực đều hội quân ở Phường Tường. Lúc này Lý Bí bàn nên theo kế hoạch khi trước, chiếm Phạm Dương để cắt đường về của quân Yến trước, thu phục lưỡng kinh sau. Tuy nhiên Túc Tông không đồng ý, vì ông muốn nhanh chóng chiếm lại Trường An càng sớm càng tốt để còn rước Thái Thượng hoàng về kinh. Lý Bí chỉ ra rằng nếu làm như vậy không tận diệt được gốc rễ phản quân, mà quân hai xứ An Tây, Tây Vực chiếm hai kinh rồi sẽ mệt mỏi, không còn muốn chiến đấu nữa, là cơ hội để quân Yến khôi phục lực lượng gây mầm họa sau này.<ref name=ZZTJ219/> Tuy nhiên Túc Tông không đổi ý và hậu quả là [[Loạn An Sử]] còn kéo dài dai dẳng đến tận năm [[763]] mới chấm dứt.<ref name=ZZTJ222>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷222|quyển 222]].</ref>)
 
Mùa hạ năm [[757]], với sự trợ giúp của [[Hồi Hột]], quân Đường dưới quyền của Lý Thục thu hồi Tây Kinh Trường An. Túc Tông gửi thư cho Lý Bí mời ông vào kinh. Khi Lý Bí đến nơi, Túc Tông bàn rằng ông có ý muốn mời Thượng hoàng trở lại ngôi vua, còn bản thân về Đông cung cho trọn đạo thần tử. Lý Bí chỉ ra rằng
Dòng 55:
:''Bệ hạ có nghe Hoàng đài qua chưa? [[Đường Cao Tông|Cao Tông Thiên Hoàng bệ hạ]] có tám người con trai, [[Võ Tắc Thiên|Thiên Hậu]] sinh được bốn vị, [[Đường Duệ Tông|Duệ Tông]] tổ phụ bệ hạ là nhỏ tuổi nhất. [[Lý Hoằng|Con trưởng là Hoằng]] được phong Thái tử, là người anh minh nhân hiếu. Thiên Hậu có ý lâm triều xưng Chế, giết Hoằng đi, lập [[Lý Hiền (nhà Đường)|con thứ là Hiền]]. Hiền do việc đó mà ưu sầu, mỗi lần lên triều không dám nói gì, sau đó thì sáng tác nhạc chương mong cảm ngộ Thượng và Hậu. Lời nhạc có hai câu là: Lần đầu hái một quả dưa/Lần sau quả nữa, dễ chưa vừa lòng? Nhưng về sau Hiền cũng bị Hậu bài xích rồi chết ở Kiềm Trung. Nay Bệ hạ đã hái một quả rồi, xin đừng hái thêm nữa''
 
Đó là bởi vì khi đó Trương hoàng hậu luôn coi Lý Thục là cái gai trong mắt, hai bên không ngừng minh tranh ám đấu. Lý Bí cố tình nói như vậy để nhắc nhở Túc Tông không phạmtphạm thêm sai lầm nữa. Sau này do Lý Bí cương quyết muốn từ chức, Túc Tông bất đắc dĩ phải chịu trả quần áo người tu hành, cho ông về ẩn cư ở Hành Sơn, hưởng quy chế bổng lộc như quan tâmtam phẩm.<ref name=ZZTJ220/> Trong thời gian này, ông có thói quen ngồi sau cây tùng để tỏ vẻ là người tu hành, và trong một lần, khi nhìn thấy một cây có hình dạng giống một con rồng, ông đã gửi nó cho làm quà dâng lên vua Túc Tông.<ref name=NBT139/>
 
== Trở về triều đình ==
Dòng 105:
{{quote|Hành vi của Lý Bí là rất thất thường. Ông ta cho những lời khuyên đúng đắn và trung thành, nhưng hành tung của ông ta là phù phiếm; ông ta đủ thông minh để tự bảo vệ mình; và những đóng góp của ông ta dưới nhiệm kỳ [[tể tướng]] cũng rất là đáng kể. Tôi cho rằng lúc Túc Tông dựng lại triều đình ở vùng rừng núi, thì ngay cả những người chỉ đưa ra lời khuyên đúng đắn là sẽ được giao phó quyền lực ngay. Vào thời điểm đó, Lý Bí đưa ra nhiều đề nghị và đã được chấp nhận, đồng thời ông cũng phò tá Đại Tông thu hồi lưỡng kinh. Tuy nhiên ông ta lại từ chối làm quan trong lúc đó. Có lẽ sự thật là hai vua cũng không muốn cho ông ta làm thừa tướng đâu. Mà những năm cuối triều Đức Tông, vì nhà vua trở nên tin vào việc ma quỷ nên Lý Bí có cơ hội nắm quyền chăng.}}
 
Sử gia [[Tư Mã Quang]] cũng thuộc thời [[nhà Tống]], viết trong [[Tư trị thông giám]], quyển 233:<ref name=ZZTJ233/>:
 
{{quote|Lý Bí có nhiều mưu lược, nhưng ông thích nói về chuyện thần tiên ma quỷ, và những điều đó nghe có vẻ nực cười. Vì vậy, ông ta bị người khác khinh rẻ.}}