Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũng Tàu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 57:
Thành phố Vũng Tàu có thể chia làm hai vùng đặc trưng: bán đảo Vũng Tàu và hải đảo ven bờ.
 
Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp diện tích 82,86 km2, độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển và 42&nbsp;km bờ biển bao quanh.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baria-vungtau.gov.vn/sphere/baria/vungtau/page/noi-dung.cpx?menu=d13919e35bbc092acc3dd608|tựa đề=Điều kiện Tự nhiên xã hội|ngày=2017-12-28|website=Cổng thông tin điện tử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu|ngày truy cập=2021-06-12|trích dẫn=Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp diện tích 82,86 km2, độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển}}</ref> Địa hình của bán đảo chủ yếu gồm đồng bằng chiêm trũng với nhiều ao, hồ đầm nằm rải rác xen lẫn đất gò đồi khô hạn. Phần phía Tây Nam của bán đảo có hai dãy núi Lớn (Tương Kỳ) và Núi Nhỏ (Tao Phùng) án ngữ. Trên hai dãy núi có rừng cây hỗn hợp. Dọc bờ biển phía Đông có dải đồi cát cùng rừng dương chạy và dải bờ biển kéo dài hơn 8 km từ chân Núi Nhỏ đến Cửa Lấp. Phía bắc của bán đảo là vùng rừng ngập mặn tự nhiên với nhiều sông suối nước lợ.
 
Trên núi Nhỏ có ngọn [[hải đăng]] cao 18 m, chiếu xa tới 30 hải lý và có tuổi đời trên 100 năm, được coi là ngọn hải đăng lâu đời nhất Việt Nam. Trên núi lớn có Hồ Mây là một hồ nước ngọt lớn và rừng nguyên sinh. Thành phố được bao bọc bởi biển, các cánh rừng nguyên sinh, các ngọn núi cao, ngoài ra còn có sông và nhiều hồ nước lớn giúp khí hậu nơi đây quanh năm mát mẻ ôn hòa, trong thành phố có rất nhiều cây xanh và hoa được trồng ở mọi nơi.
 
===Khí hậu===
Vũng Tàu thuộc đới khí hậu [[Khí hậu xavannhiệt đới gió mùa|nhiệt đới xavangió mùa]], chịu ảnh hưởng của đại dương. Trong[[Giáng mộtthủy|Lượng mưa]] trung bình hàng năm khíthấp hậu(khoảng 1.271mm) và phân bố không đều theo thời gian, tạo thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 tớiđến tháng 10, chiếm 90% lượng mưa cả năm và mùa khô từ tháng 11 tớiđến tháng 4 của năm sau.<ref>{{Chú Lượngthích mưaweb|url=http://www.vietnam-tourism.com/index.php/about/items/2543|tựa trungđề=Khí bìnhhậu hàngVũng nămTàu|website=Vietnam thấpTourism|ngày (khoảngtruy 1.271mm).cập=2021-06-12}}</ref>
 
<nowiki/>{{Weather box
Dòng 199:
Lịch sử Vũng Tàu gắn liền với quá trình di dân của người Việt vào [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]].
 
Con người đã sinh sống ở Vũng Tàu từ khoảng thế kỷ thứ I TCN. Trên đảo Long Sơn, xã Long Sơn và phía Tây Bãi Dứa, người ta đã tìm thấy nhiều di chỉ mộ táng của người cổ cùng nhiều đồ tùy táng có niên đại thuộc nền văn hóa Óc Eo, Phù Nam cổ.<ref>{{Chú thích web|url=http://baotanglichsuquocgia.vn/vi/Articles/3127/62063/ve-ba-ngoi-mo-djac-biet-o-di-tich-giong-lon-ba-ria-vung-tau.html|tựa đề=Về ba ngôi mộ đặc biệt ở di tích Giồng Lớn (Bà Rịa - Vũng Tàu)|tác giả=Trương Đắc Chiến|ngày=2017-12-08|website=Bảo tàng lịch sử quốc gia}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=36659&CatId=138|tựa đề=Những dấu tích văn hóa các quốc gia cổ trên đất Đồng Nai - Phần I}}</ref> Từ [[thế kỷ 13]], vùng đất này nằm trong khu vực có tên gọi trấn Chân Bồ, ở biên giới nước Chân Lạp với Chiêm Thành. Từ các thế kỷ 16, 17, vì [[Trịnh – Nguyễn phân tranh|chiến tranh]], nội loạn liên miên, người Việt từ các vùng Thuận - Quảng đã bỏ xứ phiêu bạt vào miền Nam sinh sống, trong đó có vùng Mô Xoài (Bà Rịa) và trấn Chân Bồ.<ref>{{Chú thích web|url=http://tuyengiaobinhphuoc.org.vn/lich-su-vung-dat-nam-bo-giai-doan-tu-dau-the-ky-xvii-den-cuoi-the-ky-xviii|tựa đề=Lịch sử vùng đất Nam Bộ giai đoạn từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII|website=Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước|ngày truy cập=2021-06-12}}</ref>
 
Có lần, sứ giả Châu Đạt Quan theo sứ đoàn [[Trung Hoa]] đi thăm kinh đô [[Angkor]] của [[Chân Lạp]] (nay thuộc [[Campuchia]]), lúc về kể lại rằng: "Rời bến Ôn Châu ở [[Chiết Giang]]... đi ngang [[Biển Đông|Giao Chỉ Dương]] và đến xứ [[Chiêm Thành]]. Ở đấy, nhờ thuận gió, trong vòng 15 ngày ta có thể đến thị trấn Chân Bồ, đó là biên giới xứ Chân Lạp."<ref>{{chú thích sách|táctitle=Chân giảLạp phong thổ ký|last=Châu |first=Đạt Quan|publisher=Kỷ Nguyên Mới|year=1973|location=Sài Gòn|pages=21-22|translator-last=Lê|translator-first=Hương|tác giả=|năm xuất bản=1973|địa điểm=Sài Gòn|trang=21–22|tên sách=Chân Lạp phong thổ ký|nhà xuất bản=Kỷ Nguyên Mới}}</ref>
 
Từ đầu thế kỷ XVI, vùng đất nay là Vũng Tàu đã được nhiều nhà du hành châu Âu để chân tới trên con đường tìm kiếm thị trường cũng như khai thác các nguồn hàng mới ở châu Á.<ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Dia-danh-Vung-Tau-1011|tựa đề=Địa danh Vũng Tàu|ngày=2013-12-24|website=VUSTA}}</ref> Vũng Tàu lúc ấy được biết đến với cái tên ''Oporto Cinco Chagas Verdareiras'' với ý nghĩa là “vịnh nằm giữa những núi Cinco Chagas”. Nơi đây có thể cung cấp nước ngọt, củi đốt và cả gỗ tốt để làm cột buồm cho những chuyến hải trình tiếp theo<ref name=":2" /><ref>{{Chú thích sách|title=Đất Thắng cảnh Vũng Tàu|last=Lữ|first=Huy Nguyên|last2=Giang|first2=Tấn|publisher=NXB Văn Hóa|year=1987|location=TP.HCM|pages=24-25}}</ref>. Từ năm 1775, tàu thuyền của [[Bồ Đào Nha]] và [[Pháp]] ra vào vùng biển Vũng Tàu để buôn bán, trao đổi hàng hóa, và từ đấy người Pháp gọi Vũng Tàu với tên Cap Saint-Jacques (nghĩa là "Mũi đất của Thánh Giacôbê").<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baobariavungtau.com.vn/noi-ay-que-nha/202003/dia-danh-vung-tau-qua-cac-thoi-ky-893823/index.htm|tựa đề=Địa danh Vũng Tàu qua các thời kỳ|tác giả=Linh Hương|ngày=2020-03-08|website=Báo Bà Rịa - Vũng Tàu|url hỏng=no|ngày truy cập=2021-06-09}}</ref>
Năm 1658, chúa [[Nguyễn Phúc Tần]] đưa 2.000 quân đi chinh phục trấn Chân Bồ. Sau khi thống nhất nước nhà và lập ra [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]], Hoàng đế [[Gia Long]] đã cử ba "thuyền", dẫn đầu mỗi thuyền là một viên suất đội trấn giữ vùng biển Vũng Tàu, tiễu trừ cướp biển trên đoạn cửa sông Sài Gòn.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://www.baobariavungtau.com.vn/noi-ay-que-nha/202006/tam-thang-xua-va-nay-noi-tam-thuyen-tran-giu-bien-ai-902353/index.htm|tựa đề=TAM THẮNG - XƯA VÀ NAY: Nơi tam thuyền trấn giữ biên ải|tác giả=Nguyễn Duyên Tâm|ngày=2020-06-22|website=Báo Bà Rịa - Vũng Tàu|ngày truy cập=2021-06-09}}</ref> Sai ljo nạn cướp biển chấm dứt, vua [[Minh Mạng]] cho ba lớp lính giải ngũ và lập ra ba làng Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam.<ref name=":1" /> Ba làng này được gọi chung là Tam Thắng, sau đổi tên thành Phước Thắng thuộc [[phủ (đơn vị hành chính)|phủ]] [[Phước Tuy (tỉnh)|Phước Tuy]]. Trong bộ ''[[Phủ biên tạp lục]]'' (chữ Hán: 撫邊雜錄) năm 1776 của [[Lê Quý Đôn]] có nhắc đến [[bán đảo]] Vũng Tàu: "Đầu địa giới [[Gia Định]] là xứ Vũng Tàu, nơi hải đảo có dân cư."<ref name="first">{{Chú thích web|url=http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/thanh-pho-vung-tau/-/brvt/extAssetPublisher/content/178248/thanh-pho-vung-tau-thoi-gian-va-nhung-chang-duong|tên bài=Thành phố Vũng Tàu thời gian và những chặng đường|ngày=2 tháng 1 năm 2013|nhà xuất bản=Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu|ngày truy cập=6 tháng 9 năm 2015}}</ref> Tác phẩm ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'' ([[chữ Hán]]: 大南一統志) thời [[nhà Nguyễn]] có ghi chép lại: "... trong có vũng lớn gọi là Vũng Tàu, ngày để che chở cho tàu thuyền đỗ nghỉ. Trên núi có suối nước ngọt, chân núi tụ họp dân chài, thật là chỗ cửa quan xung yếu."<ref name="first" />
 
Năm 1658, chúa [[Nguyễn Phúc Tần]] đưa 2.000 quân đi chinh phục trấn Chân Bồ. Sau khi thống nhất nước nhà và lập ra [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]], Hoàng đế [[Gia Long]] đã cử ba "thuyền", dẫn đầu mỗi thuyền là một viên suất đội trấn giữ vùng biển Vũng Tàu, tiễu trừ cướp biển trên đoạn cửa sông Sài Gòn.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://www.baobariavungtau.com.vn/noi-ay-que-nha/202006/tam-thang-xua-va-nay-noi-tam-thuyen-tran-giu-bien-ai-902353/index.htm|tựa đề=TAM THẮNG - XƯA VÀ NAY: Nơi tam thuyền trấn giữ biên ải|tác giả=Nguyễn Duyên Tâm|ngày=2020-06-22|website=Báo Bà Rịa - Vũng Tàu|ngày truy cập=2021-06-09}}</ref> Sai ljo nạn cướp biển chấm dứt, vua [[Minh Mạng]] cho ba lớp lính giải ngũ và lập ra ba làng Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam.<ref name=":1" /> Ba làng này được gọi chung là Tam Thắng, sau đổi tên thành Phước Thắng thuộc [[phủ (đơn vị hành chính)|phủ]] [[Phước Tuy (tỉnh)|Phước Tuy]]. Trong bộ ''[[Phủ biên tạp lục]]'' (chữ Hán: 撫邊雜錄) năm 1776 của [[Lê Quý Đôn]] có nhắc đến [[bán đảo]] Vũng Tàu: "Đầu địa giới [[Gia Định]] là xứ Vũng Tàu, nơi hải đảo có dân cư."<ref name="first">{{Chú thích web|url=http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/thanh-pho-vung-tau/-/brvt/extAssetPublisher/content/178248/thanh-pho-vung-tau-thoi-gian-va-nhung-chang-duong|tên bài=Thành phố Vũng Tàu thời gian và những chặng đường|ngày=2 tháng 1 năm 2013|nhà xuất bản=Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu|ngày truy cập=6 tháng 9 năm 2015}}</ref> Tác phẩm ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'' ([[chữ Hán]]: 大南一統志) thời [[nhà Nguyễn]] có ghi chép lại: "... trong có vũng lớn gọi là Vũng Tàu, ngày để che chở cho tàu thuyền đỗ nghỉ. Trên núi có suối nước ngọt, chân núi tụ họp dân chài, thật là chỗ cửa quan xung yếu."<ref name="first" />
Từ năm 1775, tàu thuyền của [[Bồ Đào Nha]] và [[Pháp]] ra vào vùng biển Vũng Tàu để buôn bán, trao đổi hàng hóa, và từ đấy người Pháp gọi Vũng Tàu với tên Cap Saint-Jacques (nghĩa là "Mũi đất của Thánh Giacôbê").<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baobariavungtau.com.vn/noi-ay-que-nha/202003/dia-danh-vung-tau-qua-cac-thoi-ky-893823/index.htm|tựa đề=Địa danh Vũng Tàu qua các thời kỳ|tác giả=Linh Hương|ngày=2020-03-08|website=Báo Bà Rịa - Vũng Tàu|url hỏng=no|ngày truy cập=2021-06-09}}</ref> Vào cuối đời vua [[Gia Long]] (1820), triều đình nhà Nguyễn đã điều ba đội quân đến đây xây dựng đồn lũy, chống hải tặc, trấn giữ cửa biển, bảo vệ sự bình yên cho vùng biển này.<ref name="first"/>
 
Vào cuối đời vua [[Gia Long]] (1820), triều đình nhà Nguyễn đã điều ba đội quân đến đây xây dựng đồn lũy, chống hải tặc, trấn giữ cửa biển, bảo vệ sự bình yên cho vùng biển này.<ref name="first" />
 
=== Pháp thuộc (1859–1945) ===
Hàng 218 ⟶ 220:
Dân số Vũng Tàu cũng tăng lên nhanh chóng, từ 5.690 người năm 1901, trong đó có gần 2.000 người di cư từ miền Bắc vào, sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt thủy hải sản lên đến 8.100 vào thập niên 1930.<ref>Gauthier, Julien. ''L'Indochine au travail dans la paix française''. Paris: Eyrolles, 1949. Tr 198</ref>
{| class="wikitable sortable"
|+Dân số Vũng Tàu thời Pháp
!Năm
!Dân số
Hàng 234 ⟶ 236:
|29.390
|}
Sau cuộc [[Cần Vương|chính biến Cần vương]] không thành, người Pháp đã đưa vua [[Thành Thái]] về quản thúc ở đây từ năm 1907 đến 1916, trước khi bị đẩy đi đảo [[Réunion]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nhanvatlichsu.org/2019/11/vua-thanh-thai.html|tựa đề=Vua Thành Thái (1879-1954)|website=Nhân Vật Lịch Sử}}</ref>
* Ngày [[1 tháng 4]] năm [[1905]] theo nghị định của [[Toàn quyền Đông Dương]], Cap Saint Jacques không còn là thành phố tự trị và trở thành đại lý hành chính thuộc tỉnh [[Bà Rịa (tỉnh)|Bà Rịa]].<ref>{{Chú thích web|url=http://baria-vungtau.gov.vn/sphere/baria/vungtau/page/print.cpx?uuid=5a4453485256894c8bce42b9|tựa đề=Thành phố Vũng Tàu|website=Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu}}</ref>
*Ngày 5-7-1928, Thống đốc Nam kỳ ra nghị định tách phần đất tổng Vũng Tàu gồm xã Sơn Long, ba xã Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam của Đại lý Cap Saint Jacques và quận Cần Giờ gồm các xã Cần Thạnh, Đồng Hòa, Thạnh An, Tân Thạnh, lập tỉnh '''Cap Saint Jacques'''. Đến năm [[1935]] [[Cap Saint Jacques (tỉnh)|tỉnh Cap Saint Jacques]] lại hạ cấp xuống thành thị xã (''commune''). Năm 1947 tái lập tỉnh với tên Vũng Tàu gồm cả quận Cần Giờ của tỉnh Gia Định nhập vào, nhưng đến năm 1952 lại giải thể tỉnh, hạ thành thị xã.
Hàng 242 ⟶ 244:
[[Tập tin:Australian Centurions Vietnam.jpg|nhỏ|phải|300px|Quân đội [[Úc]] tại Vũng Tàu (1968)]]Sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] được ký kết, Vũng Tàu đón nhận nhiều người Công giáo [[Cuộc di cư Việt Nam (1954)|di cư]] từ miền Bắc vào Nam (người Bắc 54) với 3 trung tâm định cư.<ref>{{Chú thích web|url=http://chimvie3.free.fr/70/lapchuc_DiCu1954_070.htm|tựa đề=Di cư Việt năm 1954|tác giả=Lạp Chúc Nguyễn Huy|website=Chim Việt cành Nam}}</ref> Những người này xây làng lập ấp ở các khu vực Bến Đá, Rạch Dừa, Phước Thắng, hình thành nên nhiều xứ đạo Công giáo toàn tòng.
 
Với vị trí chiến lược ngay cửa biển sát [[đô thành Sài Gòn]], Vũngchính Tàu được nhà nướcphủ [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]] đã củng cố và phát triển đểVũng trởTàu thành tuyến phòng sự chiến lược. ChínhSau phủ Sài Gònkhi tiếp quản các cơ sở quân sự của Pháp tại đây, [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng Hòa]] và thiết lập nhiều cơ sở huấn luyện lớn như Trường Quân cảnh, Thiếu sinh quân và Quân Y Viện.<ref>Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy. ''Lược Sử Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa''. San Jose : Hương Quê (2011)</ref><ref>Hồ Đắc Huân. ''Trường Thiếu sinh quân Việt Nam Cộng hòa.''</ref> Trong giai đoạn 1964 - 1972, quân đội Hoàng gia Úc đã huy động tổng cộng 61.000 quân Hải, Lục, Không quân đến phục vụ tại Vũng Tàu. [[Sân bay Vũng Tàu|Phi trường Vũng Tàu]] trở thành một sân bay quân sự quan trọng tại Nam phần.
 
Với ưu đãi về tự nhiên, Vũng Tàu cũng trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng của Nam phần khi đó. Ngoài nghề đánh bắt, chế biến hải sản và trồng trọt nương rẫy truyền thống, nhiều cơ sở hạ tầng được xây dựng, cửa hàng cửa hiệu, cơ sở dịch vụ, phục vụ cho việc ăn chơi, giải trí của các cố vấn Mỹ và các quan chức chính quyền Sài Gòn được khẩn trương hoàn thiện, khiến cho bộ mặt thành phố ngày một hoa lệ.<ref>{{Chú thích web|url = http://vuottuonglua.org/2015/06/vung-tau-thoi-qlvnch/|tiêu đề = Vũng Tàu Thời QLVNCH|ngày truy cập = 2015-10-08|archive-date = 2015-06-29|archive-url = https://web.archive.org/web/20150629133915/http://vuottuonglua.org/2015/06/vung-tau-thoi-qlvnch/}}</ref> Khu biệt thự Lam Sơn ở gần Bãi Trước và dãy quán bar ở đường Quang Trung, Trưng Trắc là các địa điểm giải trí quen thuộc của những người lính ngoại quốc trong thời kỳ này.
Hàng 248 ⟶ 250:
Trong cuộc chỉnh lý năm 1964, tướng [[Nguyễn Khánh]] đã tổ chức một hội nghị cấp chính phủ ở Vũng Tàu để thông qua một sắc luật gọi là “Hiến chương Vũng Tàu” nhằm trao quyền lực cho ông suốt đời.
 
Cho tới ngày [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|30 tháng 4 năm 1975]], thành phố chỉ có 2 trường trung học Trung học Vũng Tàu, được thành lập năm 1954 và Trung học tư thục Thánh Giuse, và một bệnh viện công cộng (Bệnh viện Lê Lợi). Cư dân chủ yếu sinh sống ở khu vực trung tâm phía Nam bán đảo và dải bờ biển phía Tây dọc theo các làng Thắng Nhì, Thắng Nhứt cũ.
 
Trong thời kỳ này, Vũng Tàu trải qua nhiều biến động hành chánh lớn, như chuyển thành quận thuộc tỉnh Phước Tuy (1956)<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.baotangbrvt.org.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=310&Itemid=273#|tiêu đề = Sự thay đổi địa giới hành chính và quân sự của chính quyền Sài Gòn giai đoạn 1955 - 1963 tại Bà Rịa – Vũng Tàu}}</ref>, rồi lại nâng lên thị xã trực thuộc trung ương mang tên gọi Đặc khu Vũng Tàu (năm 1964). Các phân khu thuộc Vũng Tàu lúc đầu mang tên xã (1958), sau đó đổi thành khu phố (1965), rồi chuyển thành phường (năm 1972). Tính đến cuối tháng 4 năm 1975, thị xã Vũng Tàu có tổng cộng 6 phường: Vũng Tàu, Thắng Nhứt, Thắng Nhì, Thắng Tam, Phước Hải và Phước Thắng.
Hàng 259 ⟶ 261:
Tháng 2 năm 1976, tỉnh [[Đồng Nai]] được thành lập trên sở hợp nhất các địa phương lân cận, thành phố lại được chuyển thành [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]] trực thuộc tỉnh này. Đứng đầu chính quyền là Ủy ban Nhân dân Cách mạng thị xã Vũng Tàu.
 
Các chiến dịch [[Cải tạo kinh tế tại Việt Nam|cải tạo tư sản]] và cải cách công thương nghiệp đi kèm với chính sách kinh tế quan liêu, bao cấp trong [[Kinh tế Việt Nam, 1976-1986|những năm sau đó]] đã khiến cho nền kinh tế miền Nam nói chung và địa phương nói riêng lâm vào trì trệ. Vũng Tàu trở thành một điểm xuất phát lớn của nạn [[Thuyền nhân Việt Nam|vượt biên trái phép]].
 
=== ThờiĐặc kỳkhu đặcdầu khukhí ===
Nhằm phục vụ ngành công nghiệp khai thác dầu khí non trẻ, năm 1979, chính phủ Việt Nam quyết định lập ra [[Vũng Tàu - Côn Đảo (đặc khu)|'''Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo''']] trên cơ sở sáp nhập thị xã Vũng Tàu, xã [[Long Sơn, Vũng Tàu|Long Sơn]] thuộc huyện [[Châu Thành (huyện cũ Đồng Nai)|Châu Thành]], tỉnh Đồng Nai và huyện [[Côn Đảo]] thuộc tỉnh [[Hậu Giang (tỉnh cũ)|Hậu Giang]].<ref>{{Chú thích web|url = http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1544|tiêu đề = Nghị quyết của Quốc hội ngày 30 tháng 5 năm 1979 v/v thành lập Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo}}</ref> Đặc khu này được chia thành 1 quận (Côn Đảo) và 5 phường: Châu Thành, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Phước Thắng và xã Long Sơn. Một khu hậu cần dịch vụ cảng biển phục vụ xuất nhập khẩu vật tư kỹ thuật và sản phẩm dầu khí được thiết lập ở khu đầm lầy dọc theo bờ [[vịnh Gành Rái]]. Thành phố cũng tiếp đón hơn 2.000 cán bộ, chuyên gia Liên Xô đến làm việc trong Liên doanh dầu khí Việt Xô (Vietsovpetro). Nhằm tạo điều kiện cho các chuyên gia an tâm công tác, năm 1985, chính quyền đặc khu và Tổng cục Dầu khí đã xây dựng một khu tập thể riêng dành cho những người này thường gọi là "khu 5 tầng".<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/co-mot-nuoc-nga-giua-long-pho-bien-174779.html|tựa đề=Có một nước Nga giữa lòng phố biển|tác giả=Mai Thắng|ngày=2020-11-27|website=Thanh Tra}}</ref> Hiện nay, khu chung cư này vẫn còn hơn 520 hộ với khoảng 1000 người Nga sinh sống và làm việc.
 
Hàng 275 ⟶ 277:
 
=== Từ năm 2000 đến nay ===
Thập niên 2000-2010 là giai đoạn bùng nổ xây dựng với sự ra đời của nhiều khu đô thị mới khang trang, hiện đại như Trung tâm Thương mại Phường 7, khu đô thị mới Chí Linh và khu Đại An và nhiều công trình đẹp mắt Bến tàu khách Cầu Đá, Cáp treo Hồ Mây Núi Lớn. Việc khánh thành các cầu lớn như [[Cầu Cửa Lấp|Cửa Lấp]], [[Cầu Chà Và (Bà Rịa – Vũng Tàu)|Chà Và]] và [[Cầu Gò Găng|Gò Găng]] đã phá thế độc đạo của [[Cầu Cỏ May]], giúp việc lưu thông giữa thành phố đến các huyện lân cận dễ dàng, nhanh chóng hơn.<ref>{{Chú thích web|url=https://plo.vn/thoi-su/khanh-thanh-cau-noi-lien-tp-vung-tau-va-xa-long-son-94438.html|tựa đề=Khánh thành cầu nối liền TP Vũng Tàu và xã Long Sơn|tác giả=Trùng Khánh|ngày=2011-11-13|website=Pháp Luật TPHCM}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.brt.com.vn/thoi-su/hoa-nhip-phat-trien/201711/dat-va-nguoi-10112017-cau-cua-lap-nhip-cau-noi-nhung-bo-vui-8058886/|tựa đề=Đất và người 10/11/2017: Cầu Cửa Lấp– nhịp cầu nối những bờ vui|ngày=2017-11-10|website=BRT}}</ref>
 
Cũng trong thập niên này, thành phố đã thành lập thêm 5 phường mới, gồm thành lập [[phường 12, Vũng Tàu|phường 12]] (năm 2002)<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-83-2002-ND-CP-thanh-lap-xa-phuong-thuoc-huyen-Chau-Duc-Xuyen-Moc-thi-xa-Ba-Ria-thanh-pho-Vung-Tau-tinh-Ba-Ria-Vung-Tau-vb6963t11.aspx Nghị định 83/2002/NĐ-CP thành lập xã, phường thuộc huyện Châu Đức, Xuyên Mộc, thị xã Bà Rịa thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu<!-- Bot generated title -->]</ref>, [[Thắng Tam]], [[Nguyễn An Ninh (phường)|Nguyễn An Ninh]] và [[Rạch Dừa]] trên cơ sở tách ra từ các phường kế cận.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-212-2004-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-lap-phuong-xa-thuoc-thanh-pho-Vung-Tau-huyen-Chau-Duc-tinh-Ba-Ria-Vung-Tau-vb52704t11.aspx Nghị định 212/2004/NĐ-CP điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường, xã thuộc thành phố Vũng Tàu huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu<!-- Bot generated title -->]</ref> Ngày [[16 tháng 12]] năm [[2014]], đổi tên phường 6 thành phường [[Thắng Nhì]]<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-94-NQ-CP-2014-doi-ten-phuong-6-thanh-phuong-Thang-Nhi-thanh-pho-Vung-Tau-tinh-Ba-Ria-Vung-Tau-260584.aspx Nghị quyết 94/NQ-CP năm 2014 về đổi tên phường 6 thành phường Thắng Nhì thuộc thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu do Chính phủ ban hành]</ref>.
 
Với nền kinh tế phát triển cao và ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện và cơ sở hạ tầng khang trang, thành phố đã vinh dự được [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng chính phủ]] công nhận là đô thị loại I vào năm 2013.<ref name="QD612" />
 
==Hành chính==