Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà chằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{chính|Dần}}
[[Hình:Tranh gốm Bến Dược (cropped).jpg|nhỏ|phải|222px|Từ độ mang gươm đi mở cõi...]]
Lai lịch nhân vật được gọi '''bà chằng''' có lẽ xuất hiện trước hết tại nơi ngày nay là [[Tây Nam Bộ]] bởi cho tới giờ vẫn là khu vực phổ biến nhất các huyền thoại bà chằng. Theo cách lý giải của một số nhà khảo cứu [[Pháp]] và [[Nam Kỳ]] từ đầu [[thế kỷ XX]], ''bà chằng'' có gốc tích từ một [[khẩu ngữ]] [[Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo|Malaypolynesia]] là '''matjan'''<ref>[https://dangnho.com/kien-thuc/tam-nguyen/ba-chan-nghia-la-gi.html ''Bà chằng'' nghĩa là gì ?]</ref> (phát âm: ''má-tờ-giăng''), hàm nghĩa "[[con cọp]]" và đa [[giới tính]]. Như mô tả trong các kí thuật của tác gia [[Sơn Nam (nhà văn)|Sơn Nam]] cùng một số bài báo tại [[Nam Kỳ]] từ đầu [[thế kỷ XX]] tới những năm sau [[Đổi Mới]], ở buổi đầu khai hoang mở cõi, [[người Việt]] tứ xứ đổ về [[Nam Kỳ]] thường gặp không biết bao tai ương chốn rừng thiêng nước độc, nhưng đáng gờm nhất vẫn là nạn [[cá sấu]] và '''chằng tinh'''.
 
Trong trứ tác ''[[Kho tàng cổ tích Việt Nam]]'', tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]] thuật rõ hơn: Chằng là giống nửa người nửa ngợm, tuy hình thù kì quái nhưng cũng có vợ con (nếu là nam) và chồng (khi là nữ). Chằng tuy sống ở nơi hoang dã nhưng người ăn vận như khách buôn trà trộn vào chốn đông người để dụ kẻ yếu bóng vía về xơi thịt, nhưng thi thoảng cũng thường bắt học trò về làm chồng cho con gái chúng. Đôi lúc, chằng cũng động lòng trước kẻ sa cơ lỡ vận mà ra tay cứu giúp. Tựu trung, bà chằng là một dạng nhân vật vừa đa giới tính vừa đa phẩm cách trong [[văn học dân gian]].
Theo cách lý giải của một số nhà khảo cứu [[Pháp]] và [[Nam Kỳ]] từ đầu [[thế kỷ XX]], ''bà chằng'' có gốc tích từ một [[khẩu ngữ]] [[Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo|Malaypolynesia]] là '''matjan'''<ref>[https://dangnho.com/kien-thuc/tam-nguyen/ba-chan-nghia-la-gi.html ''Bà chằng'' nghĩa là gì ?]</ref> (phát âm: ''má-tờ-giăng''), hàm nghĩa "[[con cọp]]" và đa [[giới tính]].
{{cquote|''Trong một buổi giao lưu với các em thiếu nhi tại Nhà Thiếu Nhi Thành phố, sau các vai công chúa hoàng tử, khi nghe giới thiệu tới mụ yêu tinh, không ai mời mà các em tự động ùa lên sân khấu cứ sờ mó "mụ yêu tinh" giống như một quái vật. Tạo hình khá lạ của đạo diễn Nguyễn Minh Chung khiến các em rất tò mò. Có một em hỏi như vầy: Tại sao lúc mụ yêu tinh trèo lên cây mà chân mụ có nhiều lông quá ? Thiệt tình khi xem, chính tôi cũng không để ý chi tiết nhỏ như vậy. Cũng may mắn là mình lẹ trí, bèn trả lời: Tại mụ yêu tinh vô rừng ăn bậy ăn bạ, lá nọ lá kia nên chân mụ mới mọc lông.''|||Tâm sự [[nghệ sĩ]] [[Lê Bình]] trong chương trình ''[[Ký ức vui vẻ]]'' 2019<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=7W_wlULJ78I "Mụ yêu tinh" khiến trẻ em 9X sợ sệt một thời]</ref>}}
 
Như mô tả trong các kí thuật của tác gia [[Sơn Nam (nhà văn)|Sơn Nam]] cùng một số bài báo tại [[Nam Kỳ]] từ đầu [[thế kỷ XX]] tới những năm sau [[Đổi Mới]], ở buổi đầu khai hoang mở cõi, [[người Việt]] tứ xứ đổ về [[Nam Kỳ]] thường gặp không biết bao tai ương chốn rừng thiêng nước độc, nhưng đáng gờm nhất vẫn là nạn [[cá sấu]] và '''chằng tinh'''.
 
Trong trứ tác ''[[Kho tàng cổ tích Việt Nam]]'', tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]] thuật rõ hơn: Chằng là giống nửa người nửa ngợm, tuy hình thù kì quái nhưng cũng có vợ con (nếu là nam) và chồng (khi là nữ). Chằng tuy sống ở nơi hoang dã nhưng người ăn vận như khách buôn trà trộn vào chốn đông người để dụ kẻ yếu bóng vía về xơi thịt, nhưng thi thoảng cũng thường bắt học trò về làm chồng cho con gái chúng. Đôi lúc, chằng cũng động lòng trước kẻ sa cơ lỡ vận mà ra tay cứu giúp.
 
Tựu trung, bà chằng là một dạng nhân vật vừa đa giới tính vừa đa phẩm cách trong [[văn học dân gian]].
==Huyền sử==
{{chính|Ông kẹ|Baba Yaga|Yama-uba}}
[[Hình:Co Giang communal house 2.jpg|nhỏ|phải|222px|Thần tượng [[Bạch Hổ (tứ tượng)|Bạch Hổ tinh quân]] tại [[đình Cô Giang]], [[Đà Lạt]].]]
;;'''[[Bắc Bộ]]'''
Tại nơi ngày nay là [[Bắc Bộ]] tồn tại rất ít giai thoại chằng tinh, tuy vậy cũng có một số tác phẩm tiêu biểu như ''[[Thạch Sanh (truyện thơ)|Thạch Sanh]]'', ''[[Trương Viên]]''... Năm 1937, tác giả [[TchyA]] đăng báo loạt truyện li kì ''[[Thần hổ]]'' kể cố sự con [[hổ thành tinh]] với [[ma trành]]. Nhưng nhìn chung, huyền thoại chằng tinh trong không gian [[văn hóa]] [[Bắc Bộ]] không đặc sắc.
 
Nhưng nhìn chung, huyền thoại chằng tinh trong không gian [[văn hóa]] [[Bắc Bộ]] không đặc sắc.
;;'''[[Nam Bộ]]'''
Tại khu vực [[Tây Nam Bộ]], do địa hình hiểm trở cộng với số lượng lớn [[cọp]] tồn tại qua bao đời, cảnh sống hiểm nguy phát sinh thể tài rất phong phú về nhân vật gọi là bà chằng. Bà chằng ở không gian [[văn hóa]] phương Nam không chỉ có mặt dữ mà còn phần thiện, cho thấy [[cọp]] có sự gần gũi với sinh hoạt cộng đồng này hơn so với các miền còn lại.
 
Các tác phẩm ''[[Đại Nam liệt truyện]]'', ''[[Việt sử giai thoại]]'' và ''[[Kho tàng cổ tích Việt Nam]]'' dẫn ra khá nhiều dạng cốt truyện về bà chằng. Tuy nhiên, nổi danh hơn cả là các giai thoại [[Bác Ba Phi]] thuần hóa [[cọp]] và được [[cọp]] trả nghĩa. Xã [[Mỹ Hòa Hưng]] thuộc thành phố [[Long Xuyên]] tỉnh [[An Giang]] từ xa xưa được dân gian gọi "[[cù lao Ông Hổ]]" bởi có ngôi [[Bửu Long cổ tự]] gắn liền với giai thoại về con [[cọp]] trả nghĩa đôi vợ chồng nghèo<ref>[https://baoangiang.com.vn/chuyen-ve-ong-ho-o-xu-cu-lao-a228373.html Truyện ông Hổ xứ cù lao]</ref>.
 
Xã [[Mỹ Hòa Hưng]] thuộc thành phố [[Long Xuyên]] tỉnh [[An Giang]] từ xa xưa được dân gian gọi "[[cù lao Ông Hổ]]" bởi có ngôi [[Bửu Long cổ tự]] gắn liền với giai thoại về con [[cọp]] trả nghĩa đôi vợ chồng nghèo<ref>[https://baoangiang.com.vn/chuyen-ve-ong-ho-o-xu-cu-lao-a228373.html Truyện ông Hổ xứ cù lao]</ref>.
==Văn hóa==
{{chính|Tục thờ hổ}}
[[Ngạn ngữ]] dân gian [[Việt Nam]] có câu "''dữ như bà chằng''" để thể hiện phẩm chất của nhân vật huyền huyễn này, cho nên tại [[Nam Bộ]] phái sinh thêm [[thuật ngữ]] ''[[hạn bà chằng]]'' để ví khoảng thì tiết cực đoan nhất trong năm, gây ảnh hưởng tai hại cho [[nông nghiệp]]. Ở [[hiện đại]] hậu kì, do đại đa số công chúng không tích cực trau dồi văn ngôn nên thường lẫn hai từ ''chằng'' với ''trăn'', khiến cho [[truyền thông]] [[hiện đại]] thường hiểu lệch chằng tinh nghĩa là con [[trăn]] sống lâu năm hóa thành [[quái nhânthú]]. Nhưng trong thực tế, [[trăn]] là loài vật từ lâu được văn hóa dân gian đồng hóa với [[Lâm Cung Thánh Mẫu|Mẫu Thượng Ngàn]] nên được phụng thờ làm thần nhân chứ không phải yêu ma quỷ quái.
[[Hình:Tiger mural - Saigon Zoo and Botanical Gardens - Ho Chi Minh City, Vietnam - DSC01211.JPG|nhỏ|trái|222px|Đồ hình [[cọp]] tại [[Thảo Cầm Viên Sài Gòn]].]]
[[Hình:Đinh Binh Thuy.jpg|nhỏ|trái|222px|[[Đình thần Bình Thủy]] ở [[Cần Thơ]] là nơi diễn ra lễ tế giang sơn và cúng ông cọp.]]
Các tỉnh Nam Bộ nhiều nơi kể về cổ tục Bầu Ông Cọp làm Hương cả của làng (gọi là tục Bầu Ông) theo đó, từ thời khai hoang đến tận cuối thế kỷ XIX, các làng ấy không ai dám đứng ra nhận chức Hương cả, bởi theo sự xác tín rằng kẻ nào cả gan như vậy tức thì bị cọp ăn thịt ngay. Chuyện cử cọp làm Hương Cả là một cách biểu hiện của việc thờ cọp. Đây là tín ngưỡng thờ cọp như vị thần bảo hộ cộng đồng, một tín lý bắt nguồn từ thực tế của lưu dân thời khẩn hoang ở vùng đất mới, do sợ cọp mà họ lập miếu thờ sơn quân chi thần, thờ Chúa xứ sơn lâm, thờ Thần Hổ và bầu cọp làm Hương Cả của thôn làng và “mô[[mô típ]] “Ông Cả Cọp” là một mẫu đề dân gian được hình thành từ tâm thức tôn trọng lề luật đã có từ trước, một giao ước của con người với thiên nhiên để cùng tồn tại.
 
Nam Bộ ngày trước nhiều người sợ cọp nên mỗi làng chỉ cử đến Hương chủ, vì chức Hương cả phải nhường cho cọp (tục lệ này có ghi trong Minh điều hương ước ban hành năm 1852), các làng quê Nam Bộ thường có tập tục cử cọp giữ chức Hương cả của làng, không ai trong các thôn làng được giữ chức vụ này cả, chỉ giữ chức vụ thứ nhì, tức chức Hương chủ Đến nay tập tục Bầu Ông vẫn còn duy trì trong chương trình lễ cúng Kỳ Yên ở đình làng tại một số thôn xã, mặc dù, ở các làng từng có tập tục bầu cọp làm Hương Cả đã bỏ điều kiêng kỵ này từ đầu thế kỷ 20. Nay, tục cúng Cả cọp vẫn còn nhưng chỉ nhằm cầu an cho bá tánh.
Hàng 37 ⟶ 28:
 
Vì Cọp là hương chức đứng đầu, nên hàng năm, tùy theo đình chọn ra một ngày để làm lễ "Bầu ông", thường là vào dịp cuối năm hay trước khi tổ chức [[lễ Kỳ yên]] đình lang, dân chúng tổ chức lễ Bầu Ông với lễ gồm cúng một con heo trắng, kèm theo một tờ cử hương chức. Tờ cử có nội dung cả làng cử cọp làm chức Hương Cả (với nhiệm kỳ một năm), được đặt trong một cái ống tre ở một địa điểm cố định, đêm ấy, cọp về ăn sạch cái đầu heo và đổi "tờ cử" cũ, nhận "tờ cử" mới đem vào rừng. Nếu thôn làng có người nào cả gan đứng ra làm chức Hương Cả thì sẽ bị cọp vồ chết ngay. Cổ tục này được ghi nhận rộng rãi trên khắp [[miền Nam Việt Nam]].
{{cquote|''Trong một buổi giao lưu với các em thiếu nhi tại Nhà Thiếu Nhi Thành phố, sau các vai công chúa hoàng tử, khi nghe giới thiệu tới mụ yêu tinh, không ai mời mà các em tự động ùa lên sân khấu cứ sờ mó "mụ yêu tinh" giống như một quái vật. Tạo hình khá lạ của đạo diễn Nguyễn Minh Chung khiến các em rất tò mò. Có một em hỏi như vầy: Tại sao lúc mụ yêu tinh trèo lên cây mà chân mụ có nhiều lông quá ? Thiệt tình khi xem, chính tôi cũng không để ý chi tiết nhỏ như vậy. Cũng may mắn là mình lẹ trí, bèn trả lời: Tại mụ yêu tinh vô rừng ăn bậy ăn bạ, lá nọ lá kia nên chân mụ mới mọc lông.''|||Tâm sự [[nghệ sĩ]] [[Lê Bình]] trong chương trình ''[[Ký ức vui vẻ]]'' 2019<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=7W_wlULJ78I "Mụ yêu tinh" khiến trẻ em 9X sợ sệt một thời]</ref>}}
 
==Tham khảo==