Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bút lông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Bút lông''' ({{hn|hn=筆𣰵}}) là loại bút đầu có búp/túp lông dạng tròn, nhọn... cán dài nhiều cỡ.
 
Người [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] cho rằng, bút lông cùng với [[giấy]], [[mực Tàu|mực tàu]], [[nghiên]] là [[văn phòng tứ bảo]] (文房四寶) nghĩa là bốn món đồ quý của chốn làm văn, trung gian chuyên chở ngôn ngữ, ý nghĩa và nghệ thuật.
 
Nên phân biệt rõ bút lông và cọ. Bút lông được làm từ lông thú thiên nhiên, ngòi chứa được nhiều mực thích hợp để viết thư pháp và vẽ tranh thuỷ mặc.
Cọ là loại dụng cụ vẽ các thể loại tranh xuất xứ từ phương Tây, ngòi bút đa số được làm từ sợi nhân tạo, dẻo dai đàn hồi tốt thích hợp cho việc quẹt màu có độ sệt. Có hai hình dáng chính là cọ dẹt và cọ tròn.
 
==Khái quát==
Theo truyền thuyết Trung Hoa, tướng Mông Điềm đời [[nhà Tần|Tần]] là người sáng tạo ra loại bút này. Nhưng xét những di chỉ mà ngành khảo cổ khai quật được thì bút lông có thể đã xuất hiện trước đời Tần rất lâu. Khi phân tích những nét vẽ trên các đồ gốm tìm thấy ở Hà Nam mà niên đại khoảng 6000 năm trước, các học giả cho rằng đã được vẽ bằng một loại bút lông.<ref name=NDC>[http://www.vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=6867 Xem bài "Bút, nghiên, giấy, mực" của tác giả Nguyễn Duy Chính]</ref>
 
Năm 1931, các nhà khảo cổ học phát hiện thấy quản bút gỗ thời Tây Hán và đến năm 1954, tại Trường Sa ([[Hồ Nam]]) khi khai quật một ngôi mộ cổ thời [[Chiến Quốc]] tìm được một cây bút còn nguyên vẹn. Quản bút bằng tre, dài 18.5&nbsp;cm, đường kính 0.4&nbsp;cm được đặt trong một hộp bằng tre, chùm lông làm bằng lông [[thỏ]] và được xác định có thời gian khoảng 2400 năm.
 
Tại [[viện bảo tàng Trung Hoa]] hiện còn tàng trữ nhiều bút cổ bằng sơn mài, ngà, sừng... là những đồ ngự dụng đời [[nhà Thanh|Thanh]], đời [[nhà Minh|Minh]]..<ref name=NDC />
 
==Cấu tạo và phân loại==