Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Tiến (xã)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
1.Vị trí địa lý
Xã Hà Tiến là một xã trực thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Giáp với các xã Hà Giang, Hà Tân thuộc huyện Hà Trung và giáp với huyện Thạch Thành, huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
 
Xã Hà Tiến nằm về phía Đông Nam của huyện Hà Trung, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 9 km, có tổng diện tích tự nhiên 1817,24 ha.
Với địa hình có nhiều đồi nối chiếm một phần không nhỏ trong diện tích tổng thể của xã, có quần thể núi bao quanh có quần thể núi tụ lại có quần thể núi riêng rẽ, phần phía Tấy và Nam Hà Tiến có những ngọn đồi cao với độ cao trung bình từ 100 tới 150m, còn lại là một phần đất nông nghiệp chuyên để canh tác lúa cũng như hoa màu.
 
Ranh giới xã được xác định như sau:
Về hành chính; Trụ sở UBND, trụ sở Y Tế, trường mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở đạt tại thôn Đồng Ô, và một số cơ sở trường mẫu giáo, tiểu học tại thôn Cẩm Sơn. Xã có các thôn: Hương Đạm, Đồng Ô, Động Bồng, Bái Sơn, Đầm Sen, Bái Sậy, Bồng Sơn, Cẩm Sơn, Yên Phú, Đồng Tiến.
 
- Phía Đông giáp xã Hà Tân.
Về giao thông: Có con đường giao thông Kim Tâm ( nối từ chiến khu Ngọc Trạo xuống Hà Tân ), Tân Tiến ( nối Hà Tân với Hà Tiến), ngoài ra còn có trục cao tốc Bắc Nam đi ngang qua địa bàn đang được khởi công xây dựng. Ngoài ra các cung đường liên xã, liên thôn trong địa bàn xã đã được bê tông hóa toàn phần phục vụ tốt nhu cầu đi lại của bà con trong xã.
 
- Phía Tây giáp huyện Thạch Thành.
Về kinh tế: Đa phần người dân trên địa bàn trồng lúa, hoa màu, một số cá nhân điển hình có các trang trại hay chủ vườn chăn nuôi, trồng trọt. Nhưng nhìn chung kinh tế của xã còn chưa phát triển
 
- Phía Nam giáp xã Hà Lĩnh và huyện Vĩnh Lộc.
==Chú thích==
 
- Phía Bắc giáp xã Hà Giang.
 
- Diện tích tự nhiện là 1.817,24 ha.: Trong đó Có: đất nông nghiệp: 1.294,46 ha; đất phi nông nghiệp: 365,33 1ha; đất khác: 157,44 ha
 
== Trên địa bàn xã được chia thành 10 thôn, 1.923hộ với 6.405 nhân khẩu trên địa bàn xã có tuyến đường tỉnh lộ 522B và 523 chạy qua thuận tiện cho việc giao thương phát triển kinh tế. ==
2. Lịch sử phát triển
 
Trước năm 1954 xã Hà Tiến thuộc xã Tân Tiến, đến gần giữa năm 1954 xã Tân Tiến được chia tách thành ba xã là Hà Tân, Hà Tiến và Hà Giang, và từ đó tên gọi xã Hà Tiến huyện Hà Trung được giữ mãi cho đến nay. Từ 05 làng cũ( Đồng Ô, Động Bồng, Thiện Trưởng, An Thanh , Hòa Thuận( Năm 1973 An Thanh chuyển về xã Ngọc Trạo Thạch Thành, Hòa Thuận chuyển về xã Hà Giang) đến nay xã Hà Tiến phát triển thành 10 làng là: Đồng Ô, Bái Sơn, Động Bồng, Hương Đạm, Yên Phú, Cẩm Sơn, Bồng Sơn, Đầm Sen, Bãi Sậy, Đồng Tiến. Làng Động Bồng : Thành lập vào năm 1048 dưới triều Lý Thái Tông ( 1028-1054) người có công lập ấp là ông Cao Sơn – một vị quan triều Tống lãnh nạn đến đây để khai khấn đất đai thành nơi tụ cư ổn định, lâu dài. Đây là làng cổ có từ sớm nhất so với các làng trong xã, Từ năm 1945 trở về trước Động Bồng thuộc tổng Nam Bạn phủ Hà Trung. từ năm 1945 -1954 thuộc xã Tân Tiến, từ năm 1954 đến nay mới thuộc xã Hà Tiến huyện Hà Trung. Làng Đồng Ô: Là làng tọa lạc trên khu đất cồn hoang khá rộng ở giữu vùng đồng chiêm trũng mà dân gian vẫn gọi là khu Bái Ô, nơi đây từng là nơi đóng quan của nhà Lê Trịnh đánh đuổi nhà Mạc, đến đời vua Quang Trung năm thứ 3 (1971) thì thành làng, đến thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn)1823) thì làng có địa bạ và mốc giới rõ ràng. Từ 1945 trở về trước Đồng Ô thuộc tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn phủ Hà Trung, từ sau 6-1/1946 thuộc xã Tân Tiến, Từ năm 1954 đến nay thuộc xã Hà Tiến huyện Hà Trung. Làng Bái Sơn: Xưa kia đây cũng là vùng bãi hoang ven núi đá từng là nơi đóng quân của nhà Lê – Trịnh trong chiến tranh Nam- Bắc triều. khi chiến tranh kết thúc Ông Mai Ao – người làng Vĩ Liệt đã tập hợp một số hộ dân đến đây để khai khẩn lập ra làng Bái Sơn và ông đã trở thành thần Hoàng của làng. Vì vậy cho đến gần đây dân làng vẫn còn kiên tên húy là Ao và đọc chệch là bến, dộc, hồ, hón. Từ cuối Lê đến cuối Nguyễn Làng Bái Sơn đều thuộc về Tổng Nam Bạn huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung. Sau 6-1-1946, đến 1954 thuộc xã Tân Tiến, từ năm 1954-1973 thuộc về Hà Tân và từ 1973 đến nay là thuộc về xã Hà Tiến huyện Hà Trung. Làng Hương Đạm: Xưa có tên là làng Nha Đạo mà cả làng đêu theo đạo Gia Tô. Vào thời vua Tự Đức (1948-1883 nhà Nguyễn thực hiện chính sách “ Bình Tây sát đạo” nên nhiều người trong làng phải lưu tán, phiêu dạt đi nơi khác. Rất may là vẫn còn một số dân họ Cao vẫn trụ lại để duy trì làng, và sau đó thì đổi tên thành Hương Đạm. Từ đó cho đến năm 1945. Hương Đạm vẫn thuộc tổng Nam Bạn huyện Tống Sơn phủ Hà Trung. Sau cách mạng tháng 1945, làng thuộc Tân Tiến. Từ 1954-1973 thuộc xã Hà Tân. Từ năm 1973 đến thuộc xã Hà Tiến huyện Hà Trung. Làng Bồng Sơn: Thành lập năm 1966 Làng Yên Phú thành lập năm 1973 Làng Đầm Sen thành lập năm 1973 Làng Bái Sậy thành lập năm 1980 Làng Đồng Tiến thành lập năm 1987 Với những điều kiện đất đai lao động phong phú chắc chắn sẽ giúp cho Hà Tiến khai thác tối đa để phát triển một nền kinh tế toàn diện, bền vứng trong hiện tại và tương lai.
 
==Chú thích ==
{{tham khảo|2}}