Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bia (kiến trúc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
[[File:Chùa Thiền Lâm Tự, Vũng Tàu (bia vàng ở bảo tháp), ngày 19 tháng 5 năm 2014 (1).jpg|300px|nhỏ|phải|Bia đá mạ vàng trên bảo tháp [[Thích Ca Phật Đài]] ở Thiền Lâm Tự, Bà Rịa-Vũng Tàu]]
[[Tập tin:Rosetta Stone - front face - corrected image.jpg|phải|nhỏ|220px|[[Phiến đá Rosetta|Bia Rosetta]] khắc năm 196 TCN là tấm bia nổi tiếng nắm giữ chìa khóa để giải mã [[chữ tượng hình Ai Cập]]]]
'''Bia''' (''chữ Hán'':碑 -; phiên âm: "''bi''") là vật tạo tác dạng phiến dẹp có mặt phẳng thường làm bằng [[đá]], [[kim loại]] hay [[gỗ]], kích thước thường có [[chiều cao]] lớn hơn bề ngang, dựng lên để kỷ niệm một nhân vật hay sự việc (bia tưởng niệm, bia thờ). Bia thường khắc [[chữ]] (''văn bia'') hoặc trang trí họa tiết hoặc cả hai. Thể thức trang trí có thể là khắc chìm hoặc khắc nổi. Bia cũng có trường hợp được sơn màu. Bia còn được dùng làm mốc đánh dấu [[biên giới]] và ranh giới đất đai.
 
BiaVăn bia là một hình thức lưu trữ tư liệu thành văn có từ [[thời cổ đại]]<ref>[https://vanhoadoisong.vn/web/trang-chu/sac-thai-xu-thanh/ba-the-loai-van-bia-than-tich-sac-phong-doi-voi-viec-nghien-cuu-lich-su-van-hoa-truyen-thong-bai-1-van-bia.html Nguyễn Văn Hải (2016)''Ba thể loại: Văn bia, Thần tích, Sắc phong đối với việc nghiên cứu lịch sử văn hóa truyền thống (Bài 1): Văn bia'', Báo Văn hóa và đời sống, truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2020]{{Liên kết hỏng|date=2021-02-27 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>. Ngày nay bia được sử dụng rộng rãi tại các phần mộ trong [[nghĩa trang]] để ghi thông tin người đã qua đời hoặc được dựng lên tại các địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử để ghi lại tư liệu về sự kiện đó<ref>[http://baoquangninh.com.vn/chinh-tri/201504/khanh-thanh-bia-chien-thang-tran-dau-tai-cua-luc-bai-chay-2267809/ Duy Linh (2015)''Khánh thành Bia chiến thắng trận đầu tại Cửa Lục - Bãi Cháy'', Báo Quảng Ninh điện tử, truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2020]</ref>.
 
==Ai Cập==