Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân nhớ Bác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 41:
Tháng 7 năm 1959, Phạm Thị Xuân Khải cùng gia đình đi thăm ông nội tại trại an dưỡng II tại [[Sầm Sơn]] ([[Thanh Hóa]]), Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] thời điểm đó đến thăm các cụ cao niên miền Nam đang an dưỡng tại đây. Hồ Chí Minh có ghé thăm gia đình Xuân Khải, khi nhìn thấy mâm rau sống thì nói "rau sống cháu rửa có sạch không? Nếu không rửa sạch sẽ có giun và dễ bị đau bụng", bế em trai Xuân Khải rồi nói tiếp "cháu phải học giỏi và ngoan nhé". Năm 1963, Phạm Thị Xuân Khải từ [[Hải Phòng]] về [[Hà Nội]], sau được Hồ Chí Minh tiếp đón trong [[Phủ Chủ tịch]] cùng với khu Đoàn Ba Đình.<ref name=":8">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/bai-tho-gay-chan-dong-du-luan-trong-tam-bao-41397.tpo|tựa đề=Bài thơ gây chấn động dư luận: Trong “tâm bão”|tác giả=|họ=Phùng|tên=Nguyên|ngày=2006-03-20|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716014541/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/bai-tho-gay-chan-dong-du-luan-trong-tam-bao-41397.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-20}}</ref> Phạm Thị Xuân Khải sinh ra tại huyện [[Hoài Nhơn]] thuộc tỉnh [[Bình Định]], được tập kết ra [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] lúc tám tuổi và sau này học [[Trường Trung học cơ sở Chu Văn An]], tham gia chiến trường B từ năm 1974, quay lại học [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]] vào năm 1986.<ref name=":7" /> Phạm Chấn Hưng — bố Xuân Khải và đương giữ chức Vụ phó Vụ Miền Nam tại [[Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] — đã trả lại [[nhà công vụ]] tại [[Hà Nội]] và trở về [[Bình Định]] an hưởng tuổi già.<ref name=":7" /><ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/bai-tho-gay-chan-dong-du-luan-cuoc-chien-moi-va-41547.tpo|tựa đề=Bài thơ gây chấn động dư luận: “Cuộc chiến” mới và...|tác giả=|họ=Phùng|tên=Nguyên|ngày=2006-03-22|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170816164600/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/bai-tho-gay-chan-dong-du-luan-cuoc-chien-moi-va-41547.tpo|ngày lưu trữ=2017-08-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-22}}</ref> Phạm Chấn Thiện — em trai Phạm Thị Xuân Khải và là bộ đội — tử chiến tại chiến trường miền Nam trong [[Chiến tranh Việt Nam]]. Phạm Chấn Hoàng — em trai Phạm Thị Xuân Khải và công tác tại Bộ Công an — tử nạn khi tình nguyện vào chiến trường Tây Ninh để bảo vệ [[Trung ương Cục miền Nam]].<ref name=":1" /> Năm 1978, [[Đặng Bích Hà]] — vợ Đại tướng Võ Nguyên Giáp— vào [[Nghĩa Bình (tỉnh)|Nghĩa Bình]] nghiên cứu lịch sử [[văn hóa Sa Huỳnh]], Phạm Thị Xuân Khải (khi đó là biên tập viên của Sở Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình) đã hỗ trợ Đặng Bích Hà.<ref name=":9">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/dai-tuong%C2%A0vo-nguyen-giap-va-nha-tho-dung-cam-41426.tpo|tựa đề=Đại tướng Võ Nguyên Giáp và “nhà thơ dũng cảm”|tác giả=|họ=Phùng|tên=Nguyên|ngày=2006-03-21|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716015142/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/dai-tuong%C2%A0vo-nguyen-giap-va-nha-tho-dung-cam-41426.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-21}}</ref>
 
[[Võ Nguyên Giáp]] vào năm 2006 nhận xét thập niên 1980 tại Việt Nam khi đó "là thời kỳ của tư tưởng bảo thủ, tả khuynh, thời kỳ "ngăn sông cấm chợ". Tư tưởng đổi mới ra đời thực sự khó khăn. Đấu tranh cho cái mới ra đời luôn gian nan", đồng thời đánh giá cao vai trò của cố [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]] [[Trường Chinh]] trong quá trình hình thành tư tưởng [[Đổi Mới]].<ref name=":2" /><ref name=":13">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/cuoc-gap-sau-20-nam-voi-dai-tuong-vo-nguyen-giap-42230.tpo|tựa đề=Cuộc gặp sau 20 năm với Đại tướng Võ Nguyên Giáp|tác giả=|họ=Phương|tên=Hiếu|ngày=2006-03-29|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716015628/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/cuoc-gap-sau-20-nam-voi-dai-tuong-vo-nguyen-giap-42230.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-29}}</ref> Thập niên 1980, kinh tế quốc gia “tuộttuột dốc theo chiều rơi thẳng đứng”, người dân đói ăn,; bữa cơm vẫn độn sắn–độn khoai–bosắn–khoai–bo bo–mì hột, nhiều gia đình "chạy ăn từng bữa toát mồ hôi". Nhà thơ [[Nguyễn Duy (nhà thơ)|Nguyễn Duy]] khi đó nuôi [[Lợn nhà|lợn]] trên tầng ba và cay đắng viết "nâng con lợn lên ngang tầm thời đại". Nông dân mùa màng thất bát và không đủ nộp thuế, [[Công chức Việt Nam|công chức]] nhà nước sống cảnh bao cấp ngặt nghèo,; trong khi một bộsố phậncông cán bộchức lại thoáivụ hóalợi khiến nhân tâm ly tán.<ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/tu-bai-tho-gay-chan-dong-du-luan-va-dem-truoc-doi-moi-40922.tpo|tựa đề=Từ bài thơ gây chấn động dư luận và “đêm trước đổi mới”|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2006-03-15|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200716015813/https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/tu-bai-tho-gay-chan-dong-du-luan-va-dem-truoc-doi-moi-40922.tpo|ngày lưu trữ=2020-07-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-03-15}}</ref> Giai đoạn này nhiều người Việt cho rằng đánhchiến thắng [[Hoa Kỳ]] xong thì làm được cũngmọi đượcthứ, nhiều chính sách duy ý chí khiến kinh tế quốc gia laotuột đaodốc, tư cách đạo đức và lối sống của một bộsố phận quancông chức xuốngvụ cấplợi khiến người dân giảm lòng tin của người dân với [[Đảng Cộng sản Việt Nam]].<ref name=":11" /><ref name=":23">{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/bao-doan-nhung-chang-duong-nhung-guong-mat-post1321874.tpo|tựa đề=Báo Đoàn: Những chặng đường, những gương mặt|tác giả=Trịnh Huyên|ngày=2021-03-26|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210329082723/https://tienphong.vn/bao-doan-nhung-chang-duong-nhung-guong-mat-post1321874.tpo|ngày lưu trữ=2021-03-29|ngày truy cập=2021-03-29|trích dẫn=Cũng nối thêm cái mạch và dòng viết chống tiêu cực tham nhũng. [...] Một phong trào hưởng ứng, tranh luận rồi những ý kiến qua hơn 10 ngàn thư tới tấp gửi về Tòa soạn rồi diễn đàn ở nhiều cơ sở Đoàn quanh bài thơ của Phạm Thị Xuân Khải lan nhanh.}}</ref>
 
== Sáng tác ==